Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 5
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.67 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học (tr.273-309) thuộc bài giảng triết học nâng cao nhằm trình bày về các nội dung chính: thế giới quan & thế giới quan khoa học, nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc tôn trọng khách quan, chống chủ quan duy ý chí; phát huy tính năng động chủ quan, chống trông chờ, ỷ lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 5 Chương V. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học (tr.273-309) 1. Thế giới quan & thế giới quan khoa học 2. Nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng 3. Nguyên tắc tôn trọng khách quan, chống chủ quan duy ý chí; phát huy tính năng động chủ quan, chống trông chờ, ỷ lại 1 Mục tiêu - Nắm được lịch sử phát triển và nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Nắm được khái niệm, nội dung, vai trò của các loại thế giới quan - Lý giải được tại sao chủ nghĩa duy vật biện chứng lại là cơ sở lý luận của thế giới quan duy vật biện chứng - Nắm được ý nghĩa phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn 2 1. Thế giới quan & thế giới quan khoa học (tr.273) - Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan - Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật 3 - Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan (tr.273) + Khái niệm thế giới quan (world outlook) + Các hình thức cơ bản của thế giới quan 4 + Khái niệm thế giới quan Các (5) vấn đề thuộc thế giới quan Định nghĩa thế giới quan (tr.273) Nguồn gốc thế giới quan (tr.273) Nội dung thế giới quan (tr.274) Hình thức thế giới quan (tr.274) Cấu trúc thế giới quan (tr.274) Chức năng của thế giới quan (tr.274-275) 5 • Các (5) vấn đề thuộc thế giới quan Vấn đề bản thể luận: Thế giới là gì? Bản chất thế giới này là gì? Thế giới được hình thành & vận động ra sao? Thành phần & hình thức tồn tại của nó thế nào? Vấn đề giải thích quy luật tồn tại: Tại sao thế giới lại vận động theo cách này mà không theo cách khác? Thế giới và con người tuân theo các nguyên lý phổ quát nào? Vấn đề về giá trị/luân lý học: Quan điểm về giá trị, về nguyên tắc sống, các định hướng mục đích và 6 các chuẩn mực phối hợp giữa đạo đức, pháp luật và thẩm mỹ Vấn đề dự báo tương lai: Tương lai nào cho mỗi người và loài người? Chúng ta chọn tương lai bằng các tiêu chí nào? Bằng cách nào hiểu được triển vọng, tin vào bản thân, vào tương lai nhân loại? Vấn đề hành động: Chúng ta sẽ phải hành động thế nào? Theo các cách khác nhau chúng ta có ảnh hưởng tới thế giới và biến đổi nó như thế nào? Chúng ta nên sắp xếp các hành động của mình theo nguyên tắc nào? 7 Để giải quyết những (5) vấn đề thuộc thế giới quan như vậy, cần có một tập hợp các tri thức khoa học (cả về lĩnh vực tự nhiên cũng như lĩnh vực xã hội), như tri thức vật lý, hóa học; tâm lý, đạo đức, kinh tế, chính trị học v.v (các khoa học chuyên ngành) và đặc biệt là tri thức triết học (để nêu ra, lý giải, khái quát, tổng quát) 8 thế giới quan nhân sinh quan Nhân: Người; Sinh: lẽ sống; Quan: quan niệm => Nhân Sinh Quan: Quan niệm về sự (lẽ, cuộc) sống của con người Nhân sinh quan gồm những quan điểm, quan niệm về cuộc sống như: con người do đâu mà có? cuộc sống là gì? lẽ sống, mục đích, ý nghĩa, giá trị của cuộc sống và sống thế nào cho xứng đáng? Quan niệm thiện ác, tốt xấu. Hạnh phúc là gì & làm thế nào để có hạnh phúc? 9 • Định nghĩa thế giới quan (tr.273) Thế giới quan (quan niệm về thế giới) là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy Ra đời từ thực tiễn cuộc sống; là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức; nhưng suy đến cùng, thế giới quan là kết quả của cả hoạt động thực tiễn với hoạt động nhận thức, của quan hệ giữa khách thể với chủ thể nhận thức 10 • Nguồn gốc thế giới quan (tr.273) Con người luôn muốn đạt tới sự hiểu biết hoàn toàn, đầy đủ và trong quá trình tìm hiểu về quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh đã hình thành nên những quan niệm nhất định, có sự hoà quyện thống nhất giữa cảm xúc và trí tuệ, tri thức và niềm tin Tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giới quan khi đã trở thành niềm tin định hướng cho hoạt động của con người 11 • Nội dung thế giới quan (tr.274) Thế giới quan phản ánh thế giới từ ba góc độ 1) Các khách thể nhận thức. 2) Bản thân chủ thể nhận thức. 3) Mối quan hệ giữa khách thể với chủ thể nhận thức Ba góc độ này vừa thể hiện ý thức của con người về thế giới, vừa thể hiện ý thức của con người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 5 Chương V. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học (tr.273-309) 1. Thế giới quan & thế giới quan khoa học 2. Nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng 3. Nguyên tắc tôn trọng khách quan, chống chủ quan duy ý chí; phát huy tính năng động chủ quan, chống trông chờ, ỷ lại 1 Mục tiêu - Nắm được lịch sử phát triển và nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Nắm được khái niệm, nội dung, vai trò của các loại thế giới quan - Lý giải được tại sao chủ nghĩa duy vật biện chứng lại là cơ sở lý luận của thế giới quan duy vật biện chứng - Nắm được ý nghĩa phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn 2 1. Thế giới quan & thế giới quan khoa học (tr.273) - Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan - Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật 3 - Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan (tr.273) + Khái niệm thế giới quan (world outlook) + Các hình thức cơ bản của thế giới quan 4 + Khái niệm thế giới quan Các (5) vấn đề thuộc thế giới quan Định nghĩa thế giới quan (tr.273) Nguồn gốc thế giới quan (tr.273) Nội dung thế giới quan (tr.274) Hình thức thế giới quan (tr.274) Cấu trúc thế giới quan (tr.274) Chức năng của thế giới quan (tr.274-275) 5 • Các (5) vấn đề thuộc thế giới quan Vấn đề bản thể luận: Thế giới là gì? Bản chất thế giới này là gì? Thế giới được hình thành & vận động ra sao? Thành phần & hình thức tồn tại của nó thế nào? Vấn đề giải thích quy luật tồn tại: Tại sao thế giới lại vận động theo cách này mà không theo cách khác? Thế giới và con người tuân theo các nguyên lý phổ quát nào? Vấn đề về giá trị/luân lý học: Quan điểm về giá trị, về nguyên tắc sống, các định hướng mục đích và 6 các chuẩn mực phối hợp giữa đạo đức, pháp luật và thẩm mỹ Vấn đề dự báo tương lai: Tương lai nào cho mỗi người và loài người? Chúng ta chọn tương lai bằng các tiêu chí nào? Bằng cách nào hiểu được triển vọng, tin vào bản thân, vào tương lai nhân loại? Vấn đề hành động: Chúng ta sẽ phải hành động thế nào? Theo các cách khác nhau chúng ta có ảnh hưởng tới thế giới và biến đổi nó như thế nào? Chúng ta nên sắp xếp các hành động của mình theo nguyên tắc nào? 7 Để giải quyết những (5) vấn đề thuộc thế giới quan như vậy, cần có một tập hợp các tri thức khoa học (cả về lĩnh vực tự nhiên cũng như lĩnh vực xã hội), như tri thức vật lý, hóa học; tâm lý, đạo đức, kinh tế, chính trị học v.v (các khoa học chuyên ngành) và đặc biệt là tri thức triết học (để nêu ra, lý giải, khái quát, tổng quát) 8 thế giới quan nhân sinh quan Nhân: Người; Sinh: lẽ sống; Quan: quan niệm => Nhân Sinh Quan: Quan niệm về sự (lẽ, cuộc) sống của con người Nhân sinh quan gồm những quan điểm, quan niệm về cuộc sống như: con người do đâu mà có? cuộc sống là gì? lẽ sống, mục đích, ý nghĩa, giá trị của cuộc sống và sống thế nào cho xứng đáng? Quan niệm thiện ác, tốt xấu. Hạnh phúc là gì & làm thế nào để có hạnh phúc? 9 • Định nghĩa thế giới quan (tr.273) Thế giới quan (quan niệm về thế giới) là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy Ra đời từ thực tiễn cuộc sống; là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức; nhưng suy đến cùng, thế giới quan là kết quả của cả hoạt động thực tiễn với hoạt động nhận thức, của quan hệ giữa khách thể với chủ thể nhận thức 10 • Nguồn gốc thế giới quan (tr.273) Con người luôn muốn đạt tới sự hiểu biết hoàn toàn, đầy đủ và trong quá trình tìm hiểu về quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh đã hình thành nên những quan niệm nhất định, có sự hoà quyện thống nhất giữa cảm xúc và trí tuệ, tri thức và niềm tin Tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giới quan khi đã trở thành niềm tin định hướng cho hoạt động của con người 11 • Nội dung thế giới quan (tr.274) Thế giới quan phản ánh thế giới từ ba góc độ 1) Các khách thể nhận thức. 2) Bản thân chủ thể nhận thức. 3) Mối quan hệ giữa khách thể với chủ thể nhận thức Ba góc độ này vừa thể hiện ý thức của con người về thế giới, vừa thể hiện ý thức của con người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phép biện chứng duy vật Chủ nghĩa duy vật biện chứng Lịch sử triết học Triết học nâng cao Triết học phương Đông Triết học phương Tây Thế giới quan khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 468 0 0 -
19 trang 330 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 304 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 241 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 223 0 0 -
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 163 0 0 -
31 trang 151 0 0
-
203 trang 111 0 0