Bài giảng Triết học - Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 391.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Triết học - Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm “Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn”, lý luận và cấp độ của lý luận trong quá trình nhận thức, vai trò của thực tiễn đối với lý luận,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học - Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễnVIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos.Prof.Dr.Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinhkhông thuộc chuyên ngành Triết học NGUYÊN TẮCTHỐNG NHẤT GiỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TiỄN I. KHÁI NIỆM “THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN”Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là lý luận và thựctiễn phải gắn bó hữu cơ với nhau; trong đó, thực tiễnphải có lý luận dẫn đường, còn lý luận phải lấy thực tiễnlàm cơ sở, làm động lực, là mục đích và là nơi kiểm tramình đúng hay sai. II. THỰC TiỄN VÀ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TiỄN1. Khái niệm “thực tiễn” Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo hiện thực. 1. Khái niệm “thực tiễn” Hoạt động vật chấtThực tiễn là toàn bộ hoạt HĐVC là hoạt động con người động vật chất mang sử dụng lực lượng vật chất, tính lịch sử - xã hội công cụ vật chất tác động vào của con người nhằm những đối tượng vật chất nhằm cải tạo hiện thực. cải tạo chúng theo nhu cầu của mình.1. Khái niệm “thực tiễn” Hoạt động mang tính LS – XHThực tiễn là toàn bộ hoạt - Mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau động vật chất mang tính con người tiến hành những hoạt lịch sử - xã hội của con động này khác nhau. người nhằm cải tạo - Xã hội quy định mục đích, lực hiện thực. lượng, công cụ, v.v. của hoạt động. 2. Những hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn rất đa dạng - Trong 3 hình thức cơ bản nhưng được biểu hiện của thực tiễn thì hoạt động dưới 3 hình thức cơ bản: SX VC là cơ bản nhất. 1). Hoạt động SX VC. - 3 hình thức trên tuy khác2). Hoạt động chính trị - XH. nhau nhưng thống nhất với 3). Thực nghiệm khoa học. nhau, ảnh hưởng nhau, hỗ trợ nhau. III. LÝ LUẬN VÀ CẤP ĐỘ CỦA LÝ LUẬN TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC1. Khái niệm “lý luận”Lý luận là hệ thống tri thức phản ánh những mối liênhệ bản chất của các sự vật, hiện tượng. 2. Cấp độ của lý luận trong quá trình nhận thức Kết quả của quá trình nhận Kinh nghiệm thức là tri thức. Tri thức có thể chia thành 2 cấp độ: - KN là kết quả của quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến của các sự 1). Tri thức kinh nghiệm vật, hiện tượng. (Kinh nghiệm). - KN đem lại tri thức bề2). Tri thức lý luận (Lý luận). ngoài của đối tượng và chỉ đem lại hiệu quả cho hoạt động của con người khi điều kiện không thay đổi. Kết quả của quá trình nhận Lý luận thức là tri thức. Tri thức có thể chia thành 2 cấp độ: LL là hệ thống tri thức được rút ra từ quá trình 1). Tri thức kinh nghiệm tổng kết, đúc kết KN; của (Kinh nghiệm). quá trình học tập, nghiên2). Tri thức lý luận (Lý luận). cứu nghiêm túc trên nền tảng của một vốn kiến thức nhất định, một năng lực tư duy nhất định. Kết quả nhận thức là tri thức. LL đem lại tri thức về nội Tri thức có thể chia thành 2 dung, bản chất; về những cấp độ: quy luật chi phối quá trình hình thành phát sinh, 1). Tri thức kinh nghiệm phát triển của đối tượng; (Kinh nghiệm). vì vậy, nó đem lại hiệu 2). Tri thức lý luận (Lý luận). quả cho hoạt động của con người ngay cả khi điều kiện đã hoàn toàn thay đổi. V. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI LÝ LUẬNThực tiễn có vai trò to lớn; trong đó, thực tiễn:1. Là cơ sở của LL nói riêng, của nhận thức nói chung;2. Là động lực của LL nói riêng, của nhận thức nói chung;3. Là mục đích của LL nói riêng, của nhận thức nói chung;4. Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.Thực tiễn 1. Thực tiễn là cơ sở của lý luận1. Là cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học - Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễnVIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos.Prof.Dr.Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinhkhông thuộc chuyên ngành Triết học NGUYÊN TẮCTHỐNG NHẤT GiỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TiỄN I. KHÁI NIỆM “THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN”Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là lý luận và thựctiễn phải gắn bó hữu cơ với nhau; trong đó, thực tiễnphải có lý luận dẫn đường, còn lý luận phải lấy thực tiễnlàm cơ sở, làm động lực, là mục đích và là nơi kiểm tramình đúng hay sai. II. THỰC TiỄN VÀ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TiỄN1. Khái niệm “thực tiễn” Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo hiện thực. 1. Khái niệm “thực tiễn” Hoạt động vật chấtThực tiễn là toàn bộ hoạt HĐVC là hoạt động con người động vật chất mang sử dụng lực lượng vật chất, tính lịch sử - xã hội công cụ vật chất tác động vào của con người nhằm những đối tượng vật chất nhằm cải tạo hiện thực. cải tạo chúng theo nhu cầu của mình.1. Khái niệm “thực tiễn” Hoạt động mang tính LS – XHThực tiễn là toàn bộ hoạt - Mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau động vật chất mang tính con người tiến hành những hoạt lịch sử - xã hội của con động này khác nhau. người nhằm cải tạo - Xã hội quy định mục đích, lực hiện thực. lượng, công cụ, v.v. của hoạt động. 2. Những hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn rất đa dạng - Trong 3 hình thức cơ bản nhưng được biểu hiện của thực tiễn thì hoạt động dưới 3 hình thức cơ bản: SX VC là cơ bản nhất. 1). Hoạt động SX VC. - 3 hình thức trên tuy khác2). Hoạt động chính trị - XH. nhau nhưng thống nhất với 3). Thực nghiệm khoa học. nhau, ảnh hưởng nhau, hỗ trợ nhau. III. LÝ LUẬN VÀ CẤP ĐỘ CỦA LÝ LUẬN TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC1. Khái niệm “lý luận”Lý luận là hệ thống tri thức phản ánh những mối liênhệ bản chất của các sự vật, hiện tượng. 2. Cấp độ của lý luận trong quá trình nhận thức Kết quả của quá trình nhận Kinh nghiệm thức là tri thức. Tri thức có thể chia thành 2 cấp độ: - KN là kết quả của quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến của các sự 1). Tri thức kinh nghiệm vật, hiện tượng. (Kinh nghiệm). - KN đem lại tri thức bề2). Tri thức lý luận (Lý luận). ngoài của đối tượng và chỉ đem lại hiệu quả cho hoạt động của con người khi điều kiện không thay đổi. Kết quả của quá trình nhận Lý luận thức là tri thức. Tri thức có thể chia thành 2 cấp độ: LL là hệ thống tri thức được rút ra từ quá trình 1). Tri thức kinh nghiệm tổng kết, đúc kết KN; của (Kinh nghiệm). quá trình học tập, nghiên2). Tri thức lý luận (Lý luận). cứu nghiêm túc trên nền tảng của một vốn kiến thức nhất định, một năng lực tư duy nhất định. Kết quả nhận thức là tri thức. LL đem lại tri thức về nội Tri thức có thể chia thành 2 dung, bản chất; về những cấp độ: quy luật chi phối quá trình hình thành phát sinh, 1). Tri thức kinh nghiệm phát triển của đối tượng; (Kinh nghiệm). vì vậy, nó đem lại hiệu 2). Tri thức lý luận (Lý luận). quả cho hoạt động của con người ngay cả khi điều kiện đã hoàn toàn thay đổi. V. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI LÝ LUẬNThực tiễn có vai trò to lớn; trong đó, thực tiễn:1. Là cơ sở của LL nói riêng, của nhận thức nói chung;2. Là động lực của LL nói riêng, của nhận thức nói chung;3. Là mục đích của LL nói riêng, của nhận thức nói chung;4. Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.Thực tiễn 1. Thực tiễn là cơ sở của lý luận1. Là cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Triết học Hình thức thực tiễn Hình thức lý luận Lý luận với thực tiễn Cấp độ lý luận Vai trò của thực tiễnTài liệu liên quan:
-
35 trang 120 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 71 0 0 -
Bài giảng Triết học (dành cho học viên cao học) - Đh Thủy lợi
78 trang 70 0 0 -
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 trang 56 0 0 -
Bài giảng môn Triết học: Chương 8 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
20 trang 54 0 0 -
49 trang 48 0 0
-
Bài giảng Vấn đề con người trong Triết học Mác - Lênin
18 trang 48 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn triết học Mác - Lênin
0 trang 45 0 0 -
Bài giảng Triết học: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
26 trang 44 0 0