Bài giảng Triết học: Phép biện chứng duy vật - Phương pháp luận của nhận thức khoa học và thực tiễn
Số trang: 65
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Triết học - Phép biện chứng duy vật- Phương pháp luận của nhận thức khoa học và thực tiễn" trình bày các nội dung: phương pháp và phương pháp luận, hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học: Phép biện chứng duy vật - Phương pháp luận của nhận thức khoa học và thực tiễn VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos.Prof.Dr. Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT -PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TiỄN Học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động và phát triển I. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Phương pháp Phương pháp là hệ thống những yêu cầu, những nguyên tắc mà con người phải thực hiện nhằm đạt đến mục đích của mình. 2. Các loại phương pháp Tùy theo mục đích nghiên cứu, phương pháp có thể chia thành nhiều loại; một trong những cách đó là phương pháp có thể chia thành 3 loại: 1. Phương pháp riêng (phương pháp ngành); 2. Phương pháp chung; 3. Phương pháp chung nhất (phương pháp phổ biến) Phương pháp chung nhất là phương pháp triết học. 3. Phương pháp luận Phương pháp nào, loại phương pháp nào cũng có tính ưu việt và cũng có những hạn chế của nó; vì vậy, con người cần được định hướng cho việc lựa chọn, vận dụng phương pháp và tìm ra những phương pháp mới. Phương pháp luận ra đời đáp ứng nhu cầu ấy. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là học thuyết về phương pháp. 2. Những phương pháp cơ bản của triết học Triết học có nhiều phương pháp; trong đó có 2 phương pháp cơ bản là: 1. Phương pháp siêu hình 2. Phương pháp biện chứng. 4.1. Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình là phương pháp: - Nhận thức đối tượng trong trạng thái cô lập, tách rời khỏi những sự vật, hiện tượng khác. - Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh, nếu có biến đổi thì đấy thuần túy là sự biến đổi về lượng chứ không có sự biến đổi về chất. 4.2. Phương pháp biện chứng a. Khái niệm “biện chứng” “Biện chứng” là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ, sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng. b. Phương pháp biện chứng Phương pháp biện chứng là phương pháp: - Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với những sự vật hiện tượng khác; - Nhận thức đối tượng trong trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. 4.3. Phép biện chứng Phép biện chứng là học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động và phát triển. Với tư cách là học thuyết, phép biện chứng thể hiện tri thức của con người về các mối liên hệ, về sự vận động và phát triển. Phép biện chứng vừa là lý luận, vừa là phương pháp. - Là lý luận vì phép biện chứng là học thuyết về các mối liên hệ, học thuyết về sự vận động và phát triển. - Là phương pháp vì phép biện chứng là hệ thống những nguyên tắc, những yêu cầu đòi hỏi con người phải nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ, trong sự vận động của quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của nó. 5. Những hình thức cơ bản của phép biện chứng Phép biện chứng phát triển qua 3 hình thức cơ bản: 1. Phép biện chứng chất phác. 2. Phép biện chứng duy tâm. 3. Phép biện chứng duy vật. 5.1. Phép biện chứng chất phác - Học thuyết về các mối liên hệ, về trạng thái vận động và phát triển dựa trên trực quan, nặng tính ngây thơ, chất phác. - Biểu hiện rõ nét ở thời cổ đại. Tiêu biểu cho phép biện chứng chất phác thời cổ đại ở phương Đông là quan điểm về Dịch, về Âm Dương, Ngũ hành ở Trung Quốc. Tiêu biểu cho phép biện chứng chất phác thời cổ đại ở phương Tây là quan điểm của Hêraclit ở Hy Lạp. 5.2. Phép biện chứng duy tâm Học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động và phát triển của các nhà triết học duy tâm. Đỉnh cao của phép biện chứng duy tâm được thể hiện trong học thuyết của nhà triết học cổ điển Đức Hêghen. 5.3. Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật do C.Mác & Ph.Ăngghen xây dựng trên cơ sở kế thừa trực tiếp những nội dung hợp lý trong phép biện chứng của Hêghen. Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật - Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. - Phép biện chứng duy vật không chỉ giải thích các mối liên hệ, trạng thái vận động và phát triển của thế giới mà nó còn là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học: Phép biện chứng duy vật - Phương pháp luận của nhận thức khoa học và thực tiễn VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos.Prof.Dr. Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT -PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TiỄN Học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động và phát triển I. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Phương pháp Phương pháp là hệ thống những yêu cầu, những nguyên tắc mà con người phải thực hiện nhằm đạt đến mục đích của mình. 2. Các loại phương pháp Tùy theo mục đích nghiên cứu, phương pháp có thể chia thành nhiều loại; một trong những cách đó là phương pháp có thể chia thành 3 loại: 1. Phương pháp riêng (phương pháp ngành); 2. Phương pháp chung; 3. Phương pháp chung nhất (phương pháp phổ biến) Phương pháp chung nhất là phương pháp triết học. 3. Phương pháp luận Phương pháp nào, loại phương pháp nào cũng có tính ưu việt và cũng có những hạn chế của nó; vì vậy, con người cần được định hướng cho việc lựa chọn, vận dụng phương pháp và tìm ra những phương pháp mới. Phương pháp luận ra đời đáp ứng nhu cầu ấy. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là học thuyết về phương pháp. 2. Những phương pháp cơ bản của triết học Triết học có nhiều phương pháp; trong đó có 2 phương pháp cơ bản là: 1. Phương pháp siêu hình 2. Phương pháp biện chứng. 4.1. Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình là phương pháp: - Nhận thức đối tượng trong trạng thái cô lập, tách rời khỏi những sự vật, hiện tượng khác. - Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh, nếu có biến đổi thì đấy thuần túy là sự biến đổi về lượng chứ không có sự biến đổi về chất. 4.2. Phương pháp biện chứng a. Khái niệm “biện chứng” “Biện chứng” là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ, sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng. b. Phương pháp biện chứng Phương pháp biện chứng là phương pháp: - Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với những sự vật hiện tượng khác; - Nhận thức đối tượng trong trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. 4.3. Phép biện chứng Phép biện chứng là học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động và phát triển. Với tư cách là học thuyết, phép biện chứng thể hiện tri thức của con người về các mối liên hệ, về sự vận động và phát triển. Phép biện chứng vừa là lý luận, vừa là phương pháp. - Là lý luận vì phép biện chứng là học thuyết về các mối liên hệ, học thuyết về sự vận động và phát triển. - Là phương pháp vì phép biện chứng là hệ thống những nguyên tắc, những yêu cầu đòi hỏi con người phải nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ, trong sự vận động của quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của nó. 5. Những hình thức cơ bản của phép biện chứng Phép biện chứng phát triển qua 3 hình thức cơ bản: 1. Phép biện chứng chất phác. 2. Phép biện chứng duy tâm. 3. Phép biện chứng duy vật. 5.1. Phép biện chứng chất phác - Học thuyết về các mối liên hệ, về trạng thái vận động và phát triển dựa trên trực quan, nặng tính ngây thơ, chất phác. - Biểu hiện rõ nét ở thời cổ đại. Tiêu biểu cho phép biện chứng chất phác thời cổ đại ở phương Đông là quan điểm về Dịch, về Âm Dương, Ngũ hành ở Trung Quốc. Tiêu biểu cho phép biện chứng chất phác thời cổ đại ở phương Tây là quan điểm của Hêraclit ở Hy Lạp. 5.2. Phép biện chứng duy tâm Học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động và phát triển của các nhà triết học duy tâm. Đỉnh cao của phép biện chứng duy tâm được thể hiện trong học thuyết của nhà triết học cổ điển Đức Hêghen. 5.3. Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật do C.Mác & Ph.Ăngghen xây dựng trên cơ sở kế thừa trực tiếp những nội dung hợp lý trong phép biện chứng của Hêghen. Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật - Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. - Phép biện chứng duy vật không chỉ giải thích các mối liên hệ, trạng thái vận động và phát triển của thế giới mà nó còn là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Triết học Phép biện chứng duy vật Phương pháp luận nhận thức Biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật Nguyên lý biện chứng duy vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 330 3 0
-
35 trang 115 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 106 0 0 -
Tiểu luận triết học - Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng
32 trang 68 0 0 -
Bài giảng Triết học (dành cho học viên cao học) - Đh Thủy lợi
78 trang 67 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 67 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 1
139 trang 62 2 0 -
Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học
10 trang 52 0 0 -
Bài giảng môn Triết học: Chương 8 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
20 trang 51 0 0 -
Bài giảng Vấn đề con người trong Triết học Mác - Lênin
18 trang 45 0 0