Danh mục

Bài giảng Trợ giúp bác sĩ chọc dò tủy sống - dịch màng phổi - màng bụng - màng tim - GV. Vũ Văn Tiến

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu Bài giảng Trợ giúp bác sĩ chọc dò tủy sống - dịch màng phổi - màng bụng - màng tim nhằm giúp người học trình bày được tầm quan trọng và mục đích của việc chọc dò, phân tích được các nguyên tắc chung khi trợ giúp thầy thuốc chọc dò, kể được các tai biến có thể xảy ra khi chọc dò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trợ giúp bác sĩ chọc dò tủy sống - dịch màng phổi - màng bụng - màng tim - GV. Vũ Văn Tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG TRỢ GIÚP BÁC SĨ CHỌC DÒ TỦY SỐNG – DỊCH MÀNG PHỔI – MÀNG BỤNG – MÀNG TIM GV. VŨ VĂN TIẾNGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong sinh viên có khả năng:1. Trình bày được tầm quan trọng và mục đích của việc chọc dò2. Phân tích được các nguyên tắc chung khi trợ giúp thầy thuốc chọc dò3. Kể được các tai biến có thể xảy ra khi chọc dò GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 2 ĐẠI CƯƠNG Màng phổi, màng bụng, màng tim, tủy sống là các khoang trong cơ thể. Khi mắc các bệnh có liên quan, dịch trong các khoang này sẽ có những sự thay đổi nhất định về số lượng, màu sắc, tính chất, thành phần… Việc đưa kim qua da chọc dò các khoang này gọi chung là chọc dò GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 3 PHÂN LOẠIDựa vào việc rút ít dịch hay rút nhiều dịch mà ta cócác khái niệm:1. Chọc dò: Hút ít dịch để thăm dò, làm xét nghiệm2. Chọc tháo: Hút dịch (khí) với số lượng nhiều nhằm mục đích giải ápGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 4 TẦM QUAN TRỌNG Ở VN hiện nay, người ĐD không có trách nhiệm thực hiện chọc dò – công việc này là của BS Tuy nhiên để cho việc thực hiện của người BS được đảm bảo tốt nhất cho người bệnh – nhất là về mặt hạn chế nhiễm khuẩn, người ĐD cần thực hiện tốt nhiệm vụ trợ thủ của mình. Bên cạnh đó việc hỗ trợ tinh thần và theo dõi các tai biến có thể xảy ra sau chọc trên bệnh nhân đòi hỏi người điều dưỡng cần phải được cung cấp các kiến thức nhất định về lĩnh vực này chứ không chỉ đơn thuần là việc trợ thủGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 5 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU – SINH LÝ 1. Màng phổi – dịch màng phổi 2. Màng tim – dịch màng tim 3. Màng bụng – dịch màng bụng 4. Tủy sống – dịch tủy sốngGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 6 MÀNG PHỔI – DỊCH MÀNG PHỔI1. Màng phổi: Lá thành Lá tạng KMP: giữa 2 lá2. Dịch màng phổi: Bình thường: có ít thanh dịch Bất thường:  Tràn dịch MP  Tràn khí MPGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 7GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 8 SINH LÝ CỦA TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI- Viêm nhiễm làm tăng tính thấm thành mạch, huyết tương thoát khỏi mao mạch kéo theo nước ra.- Khi lượng protein ở DMP đạt tới 40g/lít thì việc tái hấp thu ở lá tạng không thực hiện được- Thay đổi áp lực tĩnh mạch đưa đến TDMP- Khi bạch huyết bị tắc thì đưa đến tràn dịch màng phổi với lượng protein cao- Vậy tràn dịch màng phổi là hiện tượng có dịch ở khoang màng phổi nhiều hơn so với bình thườngGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 9 NGUYÊN NHÂN CỦA TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI1. Ngoại khoa: vết thương ngực hở2. Nội khoa: Tại phổi: Lao phổi, ung thư phổi, viêm màng phổi, nhồi máu phổi, viêm phổi do vi khuẩn Ngoài phổi: suy tim, thận hư nhiễm mỡ, xơ ganGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 10 MÀNG TIM – DỊCH MÀNG TIM1. Màng tim:  Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim)  Lá thành  Lá tạng  Khoang màng tim: giữa hai lá thành và lá tạng  Nội tâm mạc (màng trong tim)2. Dịch màng tim: Bình thường: 15 – 50 ml thanh dịch Tăng bất thường: tràn dịch màng ngoài timGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 11GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 12GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 13 SINH LÝ CỦA TRÀN DỊCH MÀNG TIM- Tràn dịch màng tim là hiện tượng tăng tiết của tế bào màng ngoài tim gây ứ đọng dịch- Dịch ứ đọng nhiều sẽ gây chèn ép tim:  Cấp tính: 100 – 200ml gây chèn ép tim  Mãn tính: Có thể chứa đến 1000ml dịch trước khi sự chèn ép tim xảy ra- Kết quả: tim bị ép lại không giãn ra được trong thìtâm trương gây giảm cung lượng tim và nhanh chóngảnh hưởng đến toàn cơ thể do thiếu oxy cung cấpGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 14 NGUYÊN NHÂN CỦA TRÀN DỊCH MÀNG TIMThường gặp nhất là do di căn từ các bệnh lý ác tính của các tạng khác như: Ung thư phổi Ung thư vú Lymphoma Hội chứng thận hư…GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 15 MÀNG BỤNG – DỊCH MÀNG BỤNG Phúc mạc hay màng bụng (peritoneum) che phủ thành của ổ bụng và bao bọc các tạng thuộc hệ tiêu hóa và 1 phần hệ tiết niệu – sinh dục. Phúc mạc bao gồm: Lá thành và lá tạng Giữa 2 lá là khoang phúc mạc Bình thường khoang MB có dịch làm trơn PM được tiết ra và hấp thu vào hệ thống bạch huyết. Khi lượng dịch này tăng lên trong khoang gọi là dịch cổ trướngGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 16 TỦY SỐNG – DỊCH TỦY SỐNG Tủy sống nằm trong ống sống (chiếm 3/5 đường kính của ống sống) từ C1  L2 Khi chọc dò dịch não tủy thường chọc dưới L2 để tránh làm tổn thương tủy sống.GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 17 TỦY SỐNG – DỊCH TỦY SỐNG Tủy sống: được bao bọc bởi màng não:  Màng cứng  Màng nhện  Màng nuôi Khoang dưới nhện(giữa màng nhện và màngnuôi) chứa dịch não tủy.GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 18 TỦY SỐNG – DỊCH TỦY SỐNG Dịch não tủy được tiết ra từ tấm màng mạch của não thất bên đổ về khoang dưới nhện khoảng 60 – 70ml/24h, sau đó đổ về tim qua các TM Dịch não tủy có tác dụng bảo vệ và nuôi dưỡng não và tủy sống, nhiều bệnh lý của hệ TKTW làm thay đổi đến thành phần dịch não tủyGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 19 MỤC ĐÍCH Chẩn đoán Điều trịGV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dò 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: