Bài giảng Truyền động điện - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 948.33 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Truyền động điện được soạn thảo dựa trên cơ sở chương trình môn học cùng tên đã được Bộ môn Điện - Điện tử. Bài giảng gồm có 3 chương trình bày các khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện và đặc tính cơ của động cơ điện, các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập và động cơ không đồng bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền động điện - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆBỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬTRUYỀN ĐỘNG ĐIỆNBÀI GIẢNG DÙNG CHO BẬC CAO ĐẲNGoiAactn1ebnt1dRf12fmgRf1 + Rf230tnhIcI2I1IưRf1 + Rf2 + Rf3TH.S LÊ TRƯƠNG HUYBÀI GIẢNGTRUYỀN ĐỘNG ĐIỆNDÙNG CHO BẬC CAO ĐẲNGSỐ TIẾT: 30QUẢNG NGÃI, NĂM 2018LỜI NÓI ĐẦUBài giảng TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN được soạn thảo dựa trên cơ sở chương trìnhmôn học cùng tên đã được Bộ môn Điện - Điện tử, Khoa Kỹ thuật - công nghệ, TrườngĐại học Phạm Văn Đồng thông qua, nhằm phục vụ cho sinh viên bậc Cao đẳng, ngànhCông nghệ kỹ thuật điện - điện tử của Trường Đại học Phạm Văn Đồng. Để tiếp thu tốtkiến thức của môn học này, sinh viên cần phải nắm vững kiến thức của môn Mạch điện,Máy điện và Điện tử công suất.Bài giảng TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN gồm 3 chương:- Chương 1 và chương 2 nêu các khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện vàđặc tính cơ của động cơ điện.- Chương 3 trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiềukích từ độc lập và động cơ không đồng bộ.Trong khi soạn thảo bài giảng này, tác giả đã đưa ra một số ví dụ cụ thể nhằmmục đích minh họa các vấn đề lý thuyết và ứng dụng trong thực tế của hệ truyền độngđiện.Ở cuối mỗi chương có các câu hỏi ôn tập hay bài tập tự giải, giúp sinh viên hiểusâu hơn kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng tính toán để phục vụ cho kỳ thi cuối họckỳ.Nội dung bài giảng chắc chắn còn nhiều vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện. Rấtmong nhận được sự các góp ý xây dựng của đồng nghiệp và người học.Mọi góp ý xin gởi về địa chỉ:Bộ môn Điện - Điện tử, Khoa Kỹ thuật - công nghệ,Trường Đại học Phạm Văn Đồng.509 Phan Đình Phùng, Quảng Ngãi.Tác giảMỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẦU0CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN11.1. Cấu trúc của hệ truyền động điện11.2. Phân loại các hệ truyền động điện51.3. Phân loại momen cản51.4. Đặc tính cơ của động cơ điện91.5. Phương trình chuyển động của truyền động điện101.6. Các trạng thái làm việc của động cơ điện11CÂU HỎI ÔN TẬP14CHƯƠNG 2: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN152.1. Khái niệm chung152.2. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập (kích từ song song)162.2.1. Sơ đồ nối dây của động cơ một chiều kích từ độc lập và kích từ song song162.2.2. Phương trình đặc tính cơ172.2.3. Đặc tính tự nhiên212.2.4. Các đặc tính nhân tạo232.2.5. Các trạng thái hãm292.3. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ402.3.1. Sơ đồ đấu dây402.3.2. Phương trình đặc tính cơ412.3.3. Đặc tính cơ tự nhiên472.3.4. Các đặc tính nhân tạo482.3.5. Các trạng thái hãm54BÀI TẬP TỰ GIẢI60CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN613.1. Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ613.1.1. Sai số tốc độ đặt613.1.2. Phạm vi điều chỉnh623.1.3. Độ tinh điều chỉnh623.1.4. Mức độ phù hợp giữa đặc tính tải cho phép của động cơ và đặc tính cơ64máy sản xuất3.1.5. Tính kinh tế của hệ điều chỉnh653.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều653.2.1. Điều chỉnh điện trở phụ trong mạch phần ứng653.2.2. Điều chỉnh từ thông kích từ693.2.3. Điều chỉnh điện áp phần ứng713.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ743.3.1. Điều chỉnh điện trở phụ trong mạch rôto753.3.2. Điều chỉnh điện áp stato773.3.3. Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ793.3.4. Điều chỉnh công suất trượt86BÀI TẬP TỰ GIẢI92TÀI LIỆU THAM KHẢO93
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền động điện - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆBỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬTRUYỀN ĐỘNG ĐIỆNBÀI GIẢNG DÙNG CHO BẬC CAO ĐẲNGoiAactn1ebnt1dRf12fmgRf1 + Rf230tnhIcI2I1IưRf1 + Rf2 + Rf3TH.S LÊ TRƯƠNG HUYBÀI GIẢNGTRUYỀN ĐỘNG ĐIỆNDÙNG CHO BẬC CAO ĐẲNGSỐ TIẾT: 30QUẢNG NGÃI, NĂM 2018LỜI NÓI ĐẦUBài giảng TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN được soạn thảo dựa trên cơ sở chương trìnhmôn học cùng tên đã được Bộ môn Điện - Điện tử, Khoa Kỹ thuật - công nghệ, TrườngĐại học Phạm Văn Đồng thông qua, nhằm phục vụ cho sinh viên bậc Cao đẳng, ngànhCông nghệ kỹ thuật điện - điện tử của Trường Đại học Phạm Văn Đồng. Để tiếp thu tốtkiến thức của môn học này, sinh viên cần phải nắm vững kiến thức của môn Mạch điện,Máy điện và Điện tử công suất.Bài giảng TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN gồm 3 chương:- Chương 1 và chương 2 nêu các khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện vàđặc tính cơ của động cơ điện.- Chương 3 trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiềukích từ độc lập và động cơ không đồng bộ.Trong khi soạn thảo bài giảng này, tác giả đã đưa ra một số ví dụ cụ thể nhằmmục đích minh họa các vấn đề lý thuyết và ứng dụng trong thực tế của hệ truyền độngđiện.Ở cuối mỗi chương có các câu hỏi ôn tập hay bài tập tự giải, giúp sinh viên hiểusâu hơn kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng tính toán để phục vụ cho kỳ thi cuối họckỳ.Nội dung bài giảng chắc chắn còn nhiều vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện. Rấtmong nhận được sự các góp ý xây dựng của đồng nghiệp và người học.Mọi góp ý xin gởi về địa chỉ:Bộ môn Điện - Điện tử, Khoa Kỹ thuật - công nghệ,Trường Đại học Phạm Văn Đồng.509 Phan Đình Phùng, Quảng Ngãi.Tác giảMỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẦU0CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN11.1. Cấu trúc của hệ truyền động điện11.2. Phân loại các hệ truyền động điện51.3. Phân loại momen cản51.4. Đặc tính cơ của động cơ điện91.5. Phương trình chuyển động của truyền động điện101.6. Các trạng thái làm việc của động cơ điện11CÂU HỎI ÔN TẬP14CHƯƠNG 2: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN152.1. Khái niệm chung152.2. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập (kích từ song song)162.2.1. Sơ đồ nối dây của động cơ một chiều kích từ độc lập và kích từ song song162.2.2. Phương trình đặc tính cơ172.2.3. Đặc tính tự nhiên212.2.4. Các đặc tính nhân tạo232.2.5. Các trạng thái hãm292.3. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ402.3.1. Sơ đồ đấu dây402.3.2. Phương trình đặc tính cơ412.3.3. Đặc tính cơ tự nhiên472.3.4. Các đặc tính nhân tạo482.3.5. Các trạng thái hãm54BÀI TẬP TỰ GIẢI60CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN613.1. Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ613.1.1. Sai số tốc độ đặt613.1.2. Phạm vi điều chỉnh623.1.3. Độ tinh điều chỉnh623.1.4. Mức độ phù hợp giữa đặc tính tải cho phép của động cơ và đặc tính cơ64máy sản xuất3.1.5. Tính kinh tế của hệ điều chỉnh653.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều653.2.1. Điều chỉnh điện trở phụ trong mạch phần ứng653.2.2. Điều chỉnh từ thông kích từ693.2.3. Điều chỉnh điện áp phần ứng713.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ743.3.1. Điều chỉnh điện trở phụ trong mạch rôto753.3.2. Điều chỉnh điện áp stato773.3.3. Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ793.3.4. Điều chỉnh công suất trượt86BÀI TẬP TỰ GIẢI92TÀI LIỆU THAM KHẢO93
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Truyền động điện Truyền động điện Hệ truyền động điện Đặc tính cơ của động cơ Điều chỉnh tốc độ truyền động điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ điều khiển PID thích nghi điều khiển động cơ điện một chiều
9 trang 256 0 0 -
82 trang 226 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 163 0 0 -
LUẬN VĂN ' THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ'
26 trang 138 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 113 0 0 -
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
157 trang 98 0 0 -
10 trang 85 0 0
-
Nghiên cứu và thiết kế bộ điều khiển cho robot di động trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt
8 trang 83 1 0 -
Thiết kế bộ điều khiển mặt trượt động thích nghi cho hệ truyền động nhiều trục liên kết mềm
10 trang 59 0 0