Danh mục

Bài giảng Truyền động điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Số trang: 249      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.22 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (249 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Truyền động điện cung cấp cho người học các kiến thức: Những khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện; Đặc tính cơ của động cơ điện; Điều chỉnh tốc độ truyền động điện; Tính toán và chọn công suất động cơ điện trong truyền động điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền động điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định Bé lao ®éng th¬ng binh vµ x· héiTrêng ®¹i häc s ph¹m kü thuËt nam ®Þnh tËp bµi gi¶ng truyÒn ®éng ®iÖn Nam ®Þnh 2011 LỜI NÓI ĐẦU Truyền động điện có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của một côngnghệ sản xuất. Đặc biệt trong dây chuyền sản xuất tự động hiện đại, truyền động điệnđóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậycác hệ truyền động điện luôn luôn được quan tâm nghiên cứu nâng cao chất lượng đểđáp ứng các yêu cầu công nghệ mới với mức độ tự động hóa cao. Ngày nay, do ứng dụng tiến bộ kỹ thuật điện tử công suất, tin học các hệ truyềnđộng điện được phát triển và thay đổi một cách đáng kể. Các bộ biến đổi điện tử côngsuất được chế tạo hoàn chỉnh ứng dụng khoa học tiên tiến và phương pháp tính để điềuchỉnh tốc độ động cơ đáp ứng yêu cầu công nghệ, đạt chất lượng cao, tiết kiệm nănglượng, giảm kích thước và hạ giá thành của hệ. Ở nước ta, do yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế, ngày càngxuất hiện nhiều dây chuyền sản xuất mới có mức độ tự động hóa cao với những hệtruyền động hiện đại. Nghiên cứu các hệ truyền động, đó là nghiên cứu và phân tíchcác đặc tính cơ của động cơ, máy sản xuất và các phương pháp điều chỉnh tốc độ đangứng dụng để truyền động cho các cơ cấu của máy công nghiệp. Để thống nhất nội dung giảng dạy, có tài liệu nghiên cứu cho các giảng viên vàsinh viên. Bộ môn Kỹ thuật điều khiển đã biên tập bài giảng môn học truyền độngđiện. Môn học chia 4 chương: - Chương 1: Những khái niệm cơ bản về hệ truyền động điệnNội dung chính xây dựng được cấu trúc của hệ truyền động điện, đặc tính cơ của độngcơ điện, độ cứng của đặc tính cơ, đặc tính cơ của máy sản xuất, phương trình động họccủa truyền động điện. - Chương 2: Đặc tính cơ của động cơ điệnXây dựng được phương trình đặc tính cơ của các động cơ điện một chiều kích từ độclập , kích từ nối tiếp, động cơ điện không đồng bộ, động cơ điện đồng bộ, nêu ảnhhưởng của các tham số đến đặc tính cơ. - Chương 3: Điều chỉnh tốc độ truyền động điệnVẽ được sơ đồ nguyên lý, xây dựng được các phương trình đặc tính, đặc tính làm việccủa các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập, độngcơ điện không đồng bộ, động cơ điện đồng bộ. - Chương 4: Tính toán và chọn công suất động cơ điện trong truyền động điệnNêu được các điều kiện chung để tính toán và chọn công suất động cơ cho truyền độngđiện, các chế độ làm việc của truyền động điện, tính chọn và kiểm nghiệm công suấtđộng cơ điện cho các chế độ làm việc khác nhau. 1 Với kinh nghiệm giảng dạy, kiến thức tích lũy nhiều năm, các tác giả đã cố gắngbiên tập nội dung môn học những kiến thức cơ bản nhất, nhưng vẫn cập nhật được vớinhững tiến bộ của khoa học kỹ thuật, với thực tế sản xuất, các hệ thống truyền độngđang trang bị điện cho các máy trong công nghiệp. Các nội dung chi tiết của từngchương trình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ các khâu đến tổng thể và có câu hỏi ôntập, bài tập giải mẫu, bài tập tự giải của cuối chương, tạo điều kiện cho sinh viên tựhọc. Phần cuối tập bài giảng có hướng dẫn thiết kế và tính chọn hệ truyền động, tạođiều kiện cho sinh viên nghiên cứu thiết kế các chuyên đề về truyền động điện trongthực tế và làm đồ án tốt nghiệp. Tập giáo trình được biên soạn theo hướng mở, kiến thức rộng và chỉ ra tính ứngdụng các bộ biến đổi điện tử công suất đang điều chỉnh tốc độ trong các máy côngnghiệp. Tập giáo trình được dùng để làm tài liệu để giảng dạy hoàn chỉnh kiến thứccho các bậc cao đẳng lên đại học, làm tài liệu nghiên cứu của các cán bộ kỹ thuật đangtrực tiếp sản xuất. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã hết sức cố gắng tham khảo nhiều nguồn tàiliệu, cập nhật các kiến thức mới về điều khiển truyền động hiện đại, trao đổi ý kiếnchuyên môn với các bạn đồng nghiệp, song vẫn hạn chế về thông tin và khả năng nênnội dung không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong các thầy, cô giáo, bạn đọc đóng góp đểnhóm tác giả hoàn thiện tốt hơn. Nội dung đống góp xin giử về bộ môn Kỹ thuật điềukhiển – Khoa điện trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam định. Tác giả 2 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................1CHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN .........61.1. Cấu trúc chung và phân loại ...................................................................................121.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ của động cơ điện .................................................131.3. Đặc tính cơ của máy sản xuất ........................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: