![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Truyền số liệu 1
Số trang: 66
Loại file: ppt
Dung lượng: 659.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Khái niệm hệ thống truyền thông Ví dụ, mục đích, mô hình chung, các thành phần của hệthống truyền thông, các vấn đề của truyền thông.1. Giao thức, kiến trúc giao thức Khái niệm, thành phần, kiến trúc, mô hình 3 lớp, TCP/IP,OSI
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu 1 Chương 1: Khái niệm chung1. Khái niệm hệ thống truyền thông Ví dụ, mục đích, mô hình chung, các thành ph ần của h ệ thống truyền thông, các vấn đề của truyền thông.1. Giao thức, kiến trúc giao thức Khái niệm, thành phần, kiến trúc, mô hình 3 lớp, TCP/IP, OSI1. Một số khái niệm, thuật ngữ Thuật ngữ truyền tin, biểu diễn tín hiệu, quan h ệ gi ải thông/tốc độ truyền tin, Phân biệt liên tục/rời rạc, t ương tự/số1. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng truyền tín hiệu Độ suy hao, độ trễ, độ méo, 1. Bài tập10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 1 Bài 1: Khái niệm hệ thống truyền thôngthông1.Ví dụ về hệ thống truyền2.Các thành phần của hệ thống truyền thông3.Các vấn đề của quá trình truyền thông10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 2 Hệ thông tin điện tín10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 3 Hệ thông tin điện thoại10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 4 Mạng thông tin truyền số liệu10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 5 Mục đích của hệ thống truyền thôngTruyền thông tin từ điểm này sang điểm khác Có thể truyền trực tiếp qua các đường truyền số liệu Có thể truyền thông qua các điểm trung gian (qua một mạng truyền số liệu)Đảm bảo thông tin đến đích Trong khoảng thời gian cho phép Với sai số cho phépVới các điều kiện Khả năng tính toán của các nút có hạn Khả năng truyền tin của các đường truyền có hạn10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 6 Thành phần của hệ thống truyền thông10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 7 NguồnNguồn là nơi sản sinh ra tín hiệu, dữ liệu. Quá trình sản sinh ra dữ liệu là tự nhiên (ngẫu nhiên)Mỗi loại dữ liệu thích hợp với một cách xử lí khác nhau. Văn bản đòi hỏi truyền với độ chính xác cao, tốc độ không cần cao. Tiếng nói đòi hỏi truyền với tốc độ cao và độ chính xác vừa phảiMỗi loại tín hiệu thích hợp với một kiểu xử lí riêng (nén, phát hiện lỗi)Cấu trúc thống kê của nguồn : dữ liệu, tín hiệu loại nào xuất hiện với tần suất bao nhiêu.Căn cứ vào cấu trúc thống kê nói trên, lựa chọn phương pháp biễu diễn dữ liệu tối ưu10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 8 Bộ phát tín hiệuChuyển đổi dữ liệu từ nguồn thành tín hiệu thích hợp với việc lan truyềnBổ sung thêm một số thông tin (điều khiển) phục vụ cho việc phát hiện lỗi điều khiển truyền tinChuyển dữ liệu thành tín hiệu điện từ để truyền trên đường truyền (điều chế, mã hóa)10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 9 Môi trường truyền tinLà môi trường để lan truyền tín hiệu mang thông tinCác tính chất của môi trường thay đổi theo thời gian, khiến cho tín hiệu thu được không chỉ phản ánh đầu vào, mà còn phản ánh sự thay đổi đóTrong môi trường truyền tin, có thể có các tín hiệu do các nguồn khác lan truyềnTín hiệu nhận được do đó sẽ là tổng hợp của tín hiệu đầu vào, tín hiệu do các nguồn khác và tín hiệu sinh ra bởi sự thay đổi của môi trường truyền tinMôi trường truyền tin đặc trưng bởi các yếu tố tham gia vào tín hiệu đầu ra (tín hiệu đầu vào + méo + nhiễu + độ trễ)10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 10 Bộ thu tín hiệu+ĐíchNhận tín hiệu từ môi trường truyền tinTái tạo lại tín hiệu ban đầu (Giải điều chế)Phát hiện và sửa lỗi nếu cần10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 11 Thành phần của hệ thống truyền thông10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 12 Các vấn đề của truyền thôngSử dụng hạ tầng truyền Đánh địa chỉ và chọn đường thôngGiao diện kết nối Phục hồiPhát tín hiệu Khuôn dạng thông báoĐồng bộ Bảo mậtKiểm soát trao đổi Quản trị mạng truyền thôngPhát hiện và sửa lỗi10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 13 Sử dụng hạ tầng truyền thôngHạ tầng viễn thông có giá thành caoNhiều NSD, nhiều thiết bị chia sẻ một đường truyền, một cơ sở hạ tầng viễn thôngCần cơ chế sử dụng (truy cập)đường truyền sao cho: Nếu đường truyền rỗi và có thiết bị muốn truyền tin, thiết bị đó phải được truyền tin (tính công bằng) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu 1 Chương 1: Khái niệm chung1. Khái niệm hệ thống truyền thông Ví dụ, mục đích, mô hình chung, các thành ph ần của h ệ thống truyền thông, các vấn đề của truyền thông.1. Giao thức, kiến trúc giao thức Khái niệm, thành phần, kiến trúc, mô hình 3 lớp, TCP/IP, OSI1. Một số khái niệm, thuật ngữ Thuật ngữ truyền tin, biểu diễn tín hiệu, quan h ệ gi ải thông/tốc độ truyền tin, Phân biệt liên tục/rời rạc, t ương tự/số1. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng truyền tín hiệu Độ suy hao, độ trễ, độ méo, 1. Bài tập10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 1 Bài 1: Khái niệm hệ thống truyền thôngthông1.Ví dụ về hệ thống truyền2.Các thành phần của hệ thống truyền thông3.Các vấn đề của quá trình truyền thông10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 2 Hệ thông tin điện tín10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 3 Hệ thông tin điện thoại10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 4 Mạng thông tin truyền số liệu10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 5 Mục đích của hệ thống truyền thôngTruyền thông tin từ điểm này sang điểm khác Có thể truyền trực tiếp qua các đường truyền số liệu Có thể truyền thông qua các điểm trung gian (qua một mạng truyền số liệu)Đảm bảo thông tin đến đích Trong khoảng thời gian cho phép Với sai số cho phépVới các điều kiện Khả năng tính toán của các nút có hạn Khả năng truyền tin của các đường truyền có hạn10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 6 Thành phần của hệ thống truyền thông10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 7 NguồnNguồn là nơi sản sinh ra tín hiệu, dữ liệu. Quá trình sản sinh ra dữ liệu là tự nhiên (ngẫu nhiên)Mỗi loại dữ liệu thích hợp với một cách xử lí khác nhau. Văn bản đòi hỏi truyền với độ chính xác cao, tốc độ không cần cao. Tiếng nói đòi hỏi truyền với tốc độ cao và độ chính xác vừa phảiMỗi loại tín hiệu thích hợp với một kiểu xử lí riêng (nén, phát hiện lỗi)Cấu trúc thống kê của nguồn : dữ liệu, tín hiệu loại nào xuất hiện với tần suất bao nhiêu.Căn cứ vào cấu trúc thống kê nói trên, lựa chọn phương pháp biễu diễn dữ liệu tối ưu10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 8 Bộ phát tín hiệuChuyển đổi dữ liệu từ nguồn thành tín hiệu thích hợp với việc lan truyềnBổ sung thêm một số thông tin (điều khiển) phục vụ cho việc phát hiện lỗi điều khiển truyền tinChuyển dữ liệu thành tín hiệu điện từ để truyền trên đường truyền (điều chế, mã hóa)10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 9 Môi trường truyền tinLà môi trường để lan truyền tín hiệu mang thông tinCác tính chất của môi trường thay đổi theo thời gian, khiến cho tín hiệu thu được không chỉ phản ánh đầu vào, mà còn phản ánh sự thay đổi đóTrong môi trường truyền tin, có thể có các tín hiệu do các nguồn khác lan truyềnTín hiệu nhận được do đó sẽ là tổng hợp của tín hiệu đầu vào, tín hiệu do các nguồn khác và tín hiệu sinh ra bởi sự thay đổi của môi trường truyền tinMôi trường truyền tin đặc trưng bởi các yếu tố tham gia vào tín hiệu đầu ra (tín hiệu đầu vào + méo + nhiễu + độ trễ)10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 10 Bộ thu tín hiệu+ĐíchNhận tín hiệu từ môi trường truyền tinTái tạo lại tín hiệu ban đầu (Giải điều chế)Phát hiện và sửa lỗi nếu cần10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 11 Thành phần của hệ thống truyền thông10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 12 Các vấn đề của truyền thôngSử dụng hạ tầng truyền Đánh địa chỉ và chọn đường thôngGiao diện kết nối Phục hồiPhát tín hiệu Khuôn dạng thông báoĐồng bộ Bảo mậtKiểm soát trao đổi Quản trị mạng truyền thôngPhát hiện và sửa lỗi10/07/11 @Hà Quốc Trung 2004. Truyền số liệu. Chương 1: Khái niệm chung 13 Sử dụng hạ tầng truyền thôngHạ tầng viễn thông có giá thành caoNhiều NSD, nhiều thiết bị chia sẻ một đường truyền, một cơ sở hạ tầng viễn thôngCần cơ chế sử dụng (truy cập)đường truyền sao cho: Nếu đường truyền rỗi và có thiết bị muốn truyền tin, thiết bị đó phải được truyền tin (tính công bằng) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
truyền số liệu bài giảng truyền số liệu tín hiệu tần số hệ thống truyền thôngTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 281 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 171 0 0 -
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 95 1 0 -
42 trang 56 2 0
-
Bài giảng kỹ thuật điện tử - Chương 3
66 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 1: Hệ thống truyền thông
52 trang 44 0 0 -
Giáo trình: Kỹ thuật truyền số liệu
127 trang 43 0 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 42 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động: Phần 1
110 trang 40 0 0 -
Tìm hiểu lý thuyết thông tin của Shenon
5 trang 34 0 0