Bài giảng: Truyền số liệu chương 2
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 369.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng: truyền số liệu chương 2, kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Truyền số liệu chương 2Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trước khi khảo sát cách truyền dữ liệu từ thiết bị này đến thiết bị khác, một vấn đềquan trọng là ta phải hiểu mối quan hệ giữa các thiết bị thông tin. Có năm khái niệm chungđể cung cấp về các mối quan hệ cơ bản giữa các thiết bị thông tin. Đó là: • Cấu hình đường dây • Tôpô mạng • Chế độ truyền • Các loại mạng • Các kết nối liên mạng2.1CẤU HÌNH ĐƯỜNG DÂY Cấu hình đường dây là phương thức để hai hay nhiều thiết bị mắc vào kếtnối. Kết nối là đường truyền thông tin vật lý để truyền dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bịkhác. Để dễ hiểu, hãy xem đường truyền là đường thẳng kết nối hai điểm. Để có thể tạothông tin, thì hai thiết bị phải được liên kết theo một cách nào đó với đường truyền. Có haiphương thức có thể là: điểm nối điểm và điểm nối nhiều điểm (như hình 1). Cấu hình đường dây nhằm định nghĩa phương thức kết nối thông tin với nhau: Hình 2.12.1.1Cấu hình điểm nối điểm (point to point): Cấu hình điểm nối điểm cung cấp kết nối được dành riêng cho hai thiết bị.Toàn dung lượng kênh được dùng cho truyền dẫn giữa hai thiết bị này. Hầu hết cấu hìnhđiểm nối điểm đều dùng dây hay cáp để nối hai điểm, ngoài ra còn có thể có phươngthức kế nối qua sóng thí dụ như vi ba hay vệ tinh (xem hình 2). Một thí dụ đơn giản làviệc dùng bộ remote để điều khiển TV, tức là ta đã thiết lập kết nối điểm điểm giữa haithiết bị dùng đường hồng ngoại.Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 5Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản Hình 2.22.1.2Cấu hình đa điểm (multipoint): Cấu hình điểm nối đa điểm (còn gọi là multipoint hay multidrop) là kết nốinhiều hơn hai thiết bị trên một đường truyền. Trong môi trường kết nối đa điểm, dung lượng kênh được chia sẻ, theo không gianhay theo thời gian; tức là theo cấu hình phân chia theo không gian hay cấu hình phân chiatheo thời gian (xem hình3). Hình 2.32.2.TÔPÔ MẠNG Thuật ngữ tôpô mạng nói đến phương thức mạng được bố trí, về mặt luận lýhoặc vật lý. Có 2 hoặc nhiều thiết bị được kết nối trên một tuyến (kết nối-link); Có 2hoặc nhiều tuyến tạo ra tôpô. Tôpô của mạng là biểu diễn hình học các mối quan hệ củaBiên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 6Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bảntất cả các tuyến và thiết bị đang kết nối (thường được gọi là các nút) tới các thiết bị khác.Có 5 dạng tôpô cơ bản là: lưới, sao, cây, bus, và vòng (xem hình 2.4) Hình 2.4 Tôpô định nghĩa các sắp xếp vật lý hay luận lý của kết nối trong mạng. Năm phương thức vừa nêu mô tả cách mà thiết bị trong mạng được kết nối với nhauhơn là sắp xếp chúng theo vật lý. Thí dụ, khi nói về tôpô sao thì không có nghĩa là các thiếtbị phải được sắp xếp vật lý chung quanh hub theo hình sao. Khi xem xét lựa chọn tôpô thìphải xem xét thêm về cấp bậc liên quan của các thiết bị được kết nối. Có hai quan hệ cóthể là: đồng cấp (peer to peer) trong đó thiết bị chia sẻ kết nối ngang hàng với nhau,phương thức sơ cấp-thứ cấp (primary-secondary), ở đó một thiết bị điều khiển lưu thôngvà các thiết bị còn lại phải truyền qua nó. Tôpô vòng và lưới thường thích hợp với truyềndẫn đồng cấp, trong khi đó tôpô sao và cây thường thích hợp cho truyền dẫn sơ cấp- thứcấp. Còn tôpô bus thích hợp cho cả hai dạng.2.2.1.LƯỚI (Mesh): Trong dạng này, mỗi thiết bị có một kết nối điểm đối điểm chuyên dụng(dedicated) tới từng thiết bị còn lại. Một mạng lưới kết nối đầy đủ sẽ có n(n-1)/2 kênhvật lý nhằm kết nối n thiết bị. Nhằm thực hiện được nhiều kết nối dạng này, mỗi thiếtbị cần có (n-1) cổng vào/ra (I/O: input/output) như vẽ ở hình 2.5. Cấu hình lưới có nhiều ưu điểm so với các dạng mạng khác: Thứ nhất, việc sử dụng các kết nối điểm đối điểm chuyên dụng đảm bảo mỗikết nối chỉ truyền dẫn dữ liệu của riêng mình, nên không xuất hiện vấn đề lưu thông,điều đó có thể xảy ra ở một tuyến có nhiều thiết bị cùng chia sẻ. Thứ hai, tôpô lưới rất bền vững. Khi một kết nối bị hỏng thì không thể ảnhhưởng lên toàn mạng được. Một ưu điểm nữa là tính riêng tư hay vấn đề an ninh. Khi dùng đường truyền riêngbiệt thì chỉ có hai thiết bị trong kết nối dùng được thông tin này, các thiết bị khác không thểtruy cập vào kết nối này được. Cuối cùng, kết nối điểm-điểm cho phép phát hiện và tách lỗi rất nhanh . Có thểđiều khiển lưu thông để tránh các đường truyền nghi ngờ bị hỏng. Nhà quản lý dễ dàngphát hiện chính xác nơi bị hỏng để nha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Truyền số liệu chương 2Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trước khi khảo sát cách truyền dữ liệu từ thiết bị này đến thiết bị khác, một vấn đềquan trọng là ta phải hiểu mối quan hệ giữa các thiết bị thông tin. Có năm khái niệm chungđể cung cấp về các mối quan hệ cơ bản giữa các thiết bị thông tin. Đó là: • Cấu hình đường dây • Tôpô mạng • Chế độ truyền • Các loại mạng • Các kết nối liên mạng2.1CẤU HÌNH ĐƯỜNG DÂY Cấu hình đường dây là phương thức để hai hay nhiều thiết bị mắc vào kếtnối. Kết nối là đường truyền thông tin vật lý để truyền dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bịkhác. Để dễ hiểu, hãy xem đường truyền là đường thẳng kết nối hai điểm. Để có thể tạothông tin, thì hai thiết bị phải được liên kết theo một cách nào đó với đường truyền. Có haiphương thức có thể là: điểm nối điểm và điểm nối nhiều điểm (như hình 1). Cấu hình đường dây nhằm định nghĩa phương thức kết nối thông tin với nhau: Hình 2.12.1.1Cấu hình điểm nối điểm (point to point): Cấu hình điểm nối điểm cung cấp kết nối được dành riêng cho hai thiết bị.Toàn dung lượng kênh được dùng cho truyền dẫn giữa hai thiết bị này. Hầu hết cấu hìnhđiểm nối điểm đều dùng dây hay cáp để nối hai điểm, ngoài ra còn có thể có phươngthức kế nối qua sóng thí dụ như vi ba hay vệ tinh (xem hình 2). Một thí dụ đơn giản làviệc dùng bộ remote để điều khiển TV, tức là ta đã thiết lập kết nối điểm điểm giữa haithiết bị dùng đường hồng ngoại.Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 5Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản Hình 2.22.1.2Cấu hình đa điểm (multipoint): Cấu hình điểm nối đa điểm (còn gọi là multipoint hay multidrop) là kết nốinhiều hơn hai thiết bị trên một đường truyền. Trong môi trường kết nối đa điểm, dung lượng kênh được chia sẻ, theo không gianhay theo thời gian; tức là theo cấu hình phân chia theo không gian hay cấu hình phân chiatheo thời gian (xem hình3). Hình 2.32.2.TÔPÔ MẠNG Thuật ngữ tôpô mạng nói đến phương thức mạng được bố trí, về mặt luận lýhoặc vật lý. Có 2 hoặc nhiều thiết bị được kết nối trên một tuyến (kết nối-link); Có 2hoặc nhiều tuyến tạo ra tôpô. Tôpô của mạng là biểu diễn hình học các mối quan hệ củaBiên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 6Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bảntất cả các tuyến và thiết bị đang kết nối (thường được gọi là các nút) tới các thiết bị khác.Có 5 dạng tôpô cơ bản là: lưới, sao, cây, bus, và vòng (xem hình 2.4) Hình 2.4 Tôpô định nghĩa các sắp xếp vật lý hay luận lý của kết nối trong mạng. Năm phương thức vừa nêu mô tả cách mà thiết bị trong mạng được kết nối với nhauhơn là sắp xếp chúng theo vật lý. Thí dụ, khi nói về tôpô sao thì không có nghĩa là các thiếtbị phải được sắp xếp vật lý chung quanh hub theo hình sao. Khi xem xét lựa chọn tôpô thìphải xem xét thêm về cấp bậc liên quan của các thiết bị được kết nối. Có hai quan hệ cóthể là: đồng cấp (peer to peer) trong đó thiết bị chia sẻ kết nối ngang hàng với nhau,phương thức sơ cấp-thứ cấp (primary-secondary), ở đó một thiết bị điều khiển lưu thôngvà các thiết bị còn lại phải truyền qua nó. Tôpô vòng và lưới thường thích hợp với truyềndẫn đồng cấp, trong khi đó tôpô sao và cây thường thích hợp cho truyền dẫn sơ cấp- thứcấp. Còn tôpô bus thích hợp cho cả hai dạng.2.2.1.LƯỚI (Mesh): Trong dạng này, mỗi thiết bị có một kết nối điểm đối điểm chuyên dụng(dedicated) tới từng thiết bị còn lại. Một mạng lưới kết nối đầy đủ sẽ có n(n-1)/2 kênhvật lý nhằm kết nối n thiết bị. Nhằm thực hiện được nhiều kết nối dạng này, mỗi thiếtbị cần có (n-1) cổng vào/ra (I/O: input/output) như vẽ ở hình 2.5. Cấu hình lưới có nhiều ưu điểm so với các dạng mạng khác: Thứ nhất, việc sử dụng các kết nối điểm đối điểm chuyên dụng đảm bảo mỗikết nối chỉ truyền dẫn dữ liệu của riêng mình, nên không xuất hiện vấn đề lưu thông,điều đó có thể xảy ra ở một tuyến có nhiều thiết bị cùng chia sẻ. Thứ hai, tôpô lưới rất bền vững. Khi một kết nối bị hỏng thì không thể ảnhhưởng lên toàn mạng được. Một ưu điểm nữa là tính riêng tư hay vấn đề an ninh. Khi dùng đường truyền riêngbiệt thì chỉ có hai thiết bị trong kết nối dùng được thông tin này, các thiết bị khác không thểtruy cập vào kết nối này được. Cuối cùng, kết nối điểm-điểm cho phép phát hiện và tách lỗi rất nhanh . Có thểđiều khiển lưu thông để tránh các đường truyền nghi ngờ bị hỏng. Nhà quản lý dễ dàngphát hiện chính xác nơi bị hỏng để nha ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 119 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 112 0 0 -
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 91 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
35 trang 78 0 0 -
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 77 0 0 -
42 trang 55 2 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 54 0 0 -
Giáo trình: Kỹ thuật truyền số liệu
127 trang 43 0 0 -
Công ty cổ phần XNK y tế Domesco
28 trang 36 0 0 -
BÀI TẬP PHẦN BJT MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
8 trang 35 0 0