Bài giảng Truyền số liệu: Chương 2 - Nguyễn Việt Hùng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.73 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của chương 2 giúp các bạn nắm rõ hơn những kiến thức cơ bản về: Cấu hình đường dây; tôpô mạng; chế độ truyền; các loại mạng và các kết nối liên mạng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 2 - Nguyễn Việt Hùng Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trước khi khảo sát cách truyền dữ liệu từ thiết bị này đến thiết bị khác, vấn đề quan trọng là ta phải hiểu mối quan hệ giữa các thiết bị truyền dữ liệu. Có năm khái niệm chung để cung cấp về các mối quan hệ cơ bản giữa các thiết bị thông tin. Đó là: • Cấu hình đường dây • Tôpô mạng • Chế độ truyền • Các loại mạng • Các kết nối liên mạng 2.1CẤU HÌNH ĐƯỜNG DÂY + Khái niệm: Cấu hình đường dây là phương thức để hai hay nhiều thiết bị mắc vào kết nối. Kết nối (link) là đường truyền thông tin vật lý để truyền dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bị khác, đường thẳng kết nối hai điểm. + Phân loại: Có hai loại cấu hình đường dây: • Cấu hình điểm - điểm • Cấu hình đa điểm Cấu hình đường dây nhằm định nghĩa phương thức kết nối thông tin với nhau. 2.1.1Cấu hình điểm - điểm (point to point): + Đặc điểm: • Cấu hình điểm - điểm cung cấp kết nối được dành riêng cho hai thiết bị. • Toàn dung lượng kênh được dùng cho truyền dẫn giữa hai thiết bị. • Hầu hết cấu hình điểm -điểm đều dùng dây hay cáp để nối hai điểm (hoặc vô tuyến: vi ba, vệ tinh, hồng ngoại) + Ví dụ: Dùng bộ remote để điều khiển TV, kết nối điểm điểm giữa hai thiết bị dùng đường hồng ngoại. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản +Ưu điểm: • Không cần giải quyết bài toán lưu thông • Phát hiện và tách lỗi dễ dàng • Đảm tính riêng tư (Bảo mật) +Khuyết điểm: Hiệu qủa sử dụng không cao( Khi tần suất sử dụng thấp) 2.1.2. Cấu hình đa điểm (multipoint): + Đặc điểm: • Cấu hình đa điểm: kết nối có nhiều hơn hai thiết bị trên đường truyền. • Dung lượng kênh được chia sẻ theo thời gian. +Ưu điểm: Hiệu qủa sử dụng cao +Khuyết điểm: • Cần giải quyết bài toán lưu thông • Khó phát hiện và tách lỗi. • Không đảm tính riêng tư (Không bảo mật) Câu hỏi: • Cấu hình đường dây là gì? Phân loại, nêu đặc điểm và ưu khuyết điểm của từng loại. • Cấu hình đường dây là gì? Phân loại, nêu ví dụ. 2.2.TÔPÔ MẠNG (Topology: hình học) + Khái niệm: là biểu diễn hình học các mối quan hệ của tất cả các tuyến (link) và thiết bị đang kết nối (thường được gọi là các nút) tới các thiết bị khác. Thuật ngữ tôpô mạng nói đến phương thức mạng được bố trí về mặt luận lý hoặc vật lý. + Phân loại: Có 5 dạng tôpô cơ bản là: lưới, sao, cây, bus và vòng. Và một dạng Tôpô hỗn hợp. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản Hình 2.1 Tôpô định nghĩa cách sắp xếp vật lý hoặc luận lý của các kết nối trong mạng. - Tôpô dạng sao, không có nghĩa là các thiết bị phải được sắp xếp vật lý xung quanh hub theo hình sao. - Khi xem xét lựa chọn dạng tôpô thì phải xem xét thêm về cấp bậc liên quan của các thiết bị được kết nối. Có hai quan hệ có thể là: • Đồng cấp (peer to peer): thiết bị chia sẻ kết nối ngang hàng với nhau • Sơ cấp-thứ cấp (primary-secondary): một thiết bị điều khiển lưu thông và các thiết bị còn lại phải truyền qua nó. - Tôpô vòng và lưới thường thích hợp với truyền dẫn đồng cấp. - Tôpô sao và cây thường thích hợp cho truyền dẫn sơ cấp- thứ cấp. - Tôpô bus thích hợp cho cả hai dạng: đồng cấp và sơ cấp- thứ cấp. - Câu hỏi: Tôpô mạng là gì? Phân loại và nêu phạm vi sử dụng mỗi loại. 2.2.1.LƯỚI (Mesh): + Đặc điểm: - Mỗi thiết bị có một kết nối điểm-điểm chuyên dụng (dedicated) tới các thiết bị còn lại. / - Một mạng lưới nếu có n thiết bị thì sẽ có n(n-1) 2 số kết nối. - Mỗi thiết bị cần có (n-1) cổng vào/ra (I/O: input/output). + Ví dụ: Có 5 thiết bị kết nối theo tô-pô lưới. Số kết nối: 5(5-1)/2= 10 Mỗi thiết bị cần có 4 cổng vào/ra Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản +Ưu điểm so với các dạng mạng khác: - Kết nối điểm-điểm chuyên dụng đảm bảo mỗi kết nối chỉ truyền dẫn dữ liệu riêng, nên không xuất hiện bài toán lưu thông. - Tôpô lưới rất bền vững (Khi một kết nối bị hỏng thì không ảnh hưởng lên toàn mạng). - Tính riêng tư hoặc vấn đề an ninh. (Khi dùng đường truyền riêng biệt thì chỉ có hai thiết bị trong kết nối dùng được thông tin này, các thiết bị khác không thể truy cập vào kết nối này được). - Kết nối điểm-điểm cho phép phát hiện và tách lỗi rất nhanh. (Có thể điều khiển lưu thông để tránh các đường truyền nghi ngờ bị hỏng. Nhà quản lý dễ dàng phát hiện chính xác nơi bị hỏng để nhanh chóng tì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 2 - Nguyễn Việt Hùng Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trước khi khảo sát cách truyền dữ liệu từ thiết bị này đến thiết bị khác, vấn đề quan trọng là ta phải hiểu mối quan hệ giữa các thiết bị truyền dữ liệu. Có năm khái niệm chung để cung cấp về các mối quan hệ cơ bản giữa các thiết bị thông tin. Đó là: • Cấu hình đường dây • Tôpô mạng • Chế độ truyền • Các loại mạng • Các kết nối liên mạng 2.1CẤU HÌNH ĐƯỜNG DÂY + Khái niệm: Cấu hình đường dây là phương thức để hai hay nhiều thiết bị mắc vào kết nối. Kết nối (link) là đường truyền thông tin vật lý để truyền dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bị khác, đường thẳng kết nối hai điểm. + Phân loại: Có hai loại cấu hình đường dây: • Cấu hình điểm - điểm • Cấu hình đa điểm Cấu hình đường dây nhằm định nghĩa phương thức kết nối thông tin với nhau. 2.1.1Cấu hình điểm - điểm (point to point): + Đặc điểm: • Cấu hình điểm - điểm cung cấp kết nối được dành riêng cho hai thiết bị. • Toàn dung lượng kênh được dùng cho truyền dẫn giữa hai thiết bị. • Hầu hết cấu hình điểm -điểm đều dùng dây hay cáp để nối hai điểm (hoặc vô tuyến: vi ba, vệ tinh, hồng ngoại) + Ví dụ: Dùng bộ remote để điều khiển TV, kết nối điểm điểm giữa hai thiết bị dùng đường hồng ngoại. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản +Ưu điểm: • Không cần giải quyết bài toán lưu thông • Phát hiện và tách lỗi dễ dàng • Đảm tính riêng tư (Bảo mật) +Khuyết điểm: Hiệu qủa sử dụng không cao( Khi tần suất sử dụng thấp) 2.1.2. Cấu hình đa điểm (multipoint): + Đặc điểm: • Cấu hình đa điểm: kết nối có nhiều hơn hai thiết bị trên đường truyền. • Dung lượng kênh được chia sẻ theo thời gian. +Ưu điểm: Hiệu qủa sử dụng cao +Khuyết điểm: • Cần giải quyết bài toán lưu thông • Khó phát hiện và tách lỗi. • Không đảm tính riêng tư (Không bảo mật) Câu hỏi: • Cấu hình đường dây là gì? Phân loại, nêu đặc điểm và ưu khuyết điểm của từng loại. • Cấu hình đường dây là gì? Phân loại, nêu ví dụ. 2.2.TÔPÔ MẠNG (Topology: hình học) + Khái niệm: là biểu diễn hình học các mối quan hệ của tất cả các tuyến (link) và thiết bị đang kết nối (thường được gọi là các nút) tới các thiết bị khác. Thuật ngữ tôpô mạng nói đến phương thức mạng được bố trí về mặt luận lý hoặc vật lý. + Phân loại: Có 5 dạng tôpô cơ bản là: lưới, sao, cây, bus và vòng. Và một dạng Tôpô hỗn hợp. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản Hình 2.1 Tôpô định nghĩa cách sắp xếp vật lý hoặc luận lý của các kết nối trong mạng. - Tôpô dạng sao, không có nghĩa là các thiết bị phải được sắp xếp vật lý xung quanh hub theo hình sao. - Khi xem xét lựa chọn dạng tôpô thì phải xem xét thêm về cấp bậc liên quan của các thiết bị được kết nối. Có hai quan hệ có thể là: • Đồng cấp (peer to peer): thiết bị chia sẻ kết nối ngang hàng với nhau • Sơ cấp-thứ cấp (primary-secondary): một thiết bị điều khiển lưu thông và các thiết bị còn lại phải truyền qua nó. - Tôpô vòng và lưới thường thích hợp với truyền dẫn đồng cấp. - Tôpô sao và cây thường thích hợp cho truyền dẫn sơ cấp- thứ cấp. - Tôpô bus thích hợp cho cả hai dạng: đồng cấp và sơ cấp- thứ cấp. - Câu hỏi: Tôpô mạng là gì? Phân loại và nêu phạm vi sử dụng mỗi loại. 2.2.1.LƯỚI (Mesh): + Đặc điểm: - Mỗi thiết bị có một kết nối điểm-điểm chuyên dụng (dedicated) tới các thiết bị còn lại. / - Một mạng lưới nếu có n thiết bị thì sẽ có n(n-1) 2 số kết nối. - Mỗi thiết bị cần có (n-1) cổng vào/ra (I/O: input/output). + Ví dụ: Có 5 thiết bị kết nối theo tô-pô lưới. Số kết nối: 5(5-1)/2= 10 Mỗi thiết bị cần có 4 cổng vào/ra Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng: Truyền số liệu Chương 2: Ý niệm cơ bản +Ưu điểm so với các dạng mạng khác: - Kết nối điểm-điểm chuyên dụng đảm bảo mỗi kết nối chỉ truyền dẫn dữ liệu riêng, nên không xuất hiện bài toán lưu thông. - Tôpô lưới rất bền vững (Khi một kết nối bị hỏng thì không ảnh hưởng lên toàn mạng). - Tính riêng tư hoặc vấn đề an ninh. (Khi dùng đường truyền riêng biệt thì chỉ có hai thiết bị trong kết nối dùng được thông tin này, các thiết bị khác không thể truy cập vào kết nối này được). - Kết nối điểm-điểm cho phép phát hiện và tách lỗi rất nhanh. (Có thể điều khiển lưu thông để tránh các đường truyền nghi ngờ bị hỏng. Nhà quản lý dễ dàng phát hiện chính xác nơi bị hỏng để nhanh chóng tì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Truyền số liệu Truyền số liệu Cấu hình đường dây Kết nối liên mạng Chế độ truyền Các loại mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 91 1 0 -
42 trang 54 2 0
-
Giáo trình: Kỹ thuật truyền số liệu
127 trang 43 0 0 -
206 trang 31 0 0
-
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 10 - Nguyễn Việt Hùng
15 trang 30 0 0 -
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 3 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
59 trang 28 0 0 -
Chuyển mạng giữ số: Nguy cơ và giải pháp
4 trang 28 0 0 -
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 4 - Nguyễn Việt Hùng
13 trang 28 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Bài giảng về môn nhập môn mạng máy tính
118 trang 26 0 0