Bài giảng Truyền số liệu: Chương 2 (Phần 1) - Lê Đắc Nhường
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 trang bị cho người học những kiến thức về hệ thống truyền thông. Thông qua chương này người học sẽ tìm hiểu một số nội dung cơ bản như: Sơ đồ chức năng của hệ thống truyền thông, các thành phần của hệ thống truyền thông, một số khái niệm cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 2 (Phần 1) - Lê Đắc NhườngTruyền số liệu Data Communication Lê Đắc Nhường Khoa Toán Tin - Trường Đại học Hải Phòng E-mail: Nhuongld@yahoo.com Cell Phone: 0987.394.900 Nội dung chương 22.1 Hệ thống truyền thông2.2 Phương tiện truyền tin2.3 Các chuẩn giao tiếp trong truyền thông2.4 Mạch điều khiển truyền số liệu2.5 Mạng truyền số liệu 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 3 Truyền dữ liệu: là quá trình truyền tải thông tin từ một điểm này đến một điểm khác thông qua một môi trường xác định Source System Destination System Transmission Source Transmitter System Receiver Destination Mô hình tổng quát truyền dữ liệu của Shannon 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 4 Truyền dữ liệu Các bước trong quá trình truyền dữ liệu 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 5 Tại sao phải dùng hệ thống truyền dữ liệu? Chia xẻ tài nguyên Máy in Ổ đĩa/băng từ Công suất tính toán Tập hợp dữ liệu 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 6 Tại sao phải dùng hệ thống truyền dữ liệu? Phân tán tải Tính toán song song Tính toán theo mô hình Client-server Fault tolerance 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 7 Tại sao phải dùng hệ thống truyền dữ liệu? Trao đổi thông tin Giao dịch cơ sở dữ liệu Thư điện tử Phân tán dữ liệu trên mạng – lưu trữ 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 8 Các vấn đề liên quan đến truyền dữ liệu Truyền dẫn dữ liệu (Data transmission) Mã hóa dữ liệu (Data encoding) Kỹ thuật trao đổi dữ liệu số (Digital data communication) Điều khiển liên kết dữ liệu (Data link control) Phân hợp (Multiplexing) Liên kết (link) hoặc mạch (circuit) Kênh (channel) 2.1.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống truyền thôngSlide 9 Sơ đồ chức năng 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 10 DTE (Data Terminal Equipment): thiết bị đầu cuối dữ liệu với chức năng truyền các dữ liệu từ người sử dụng dưới dạng số hoặc tương tự (thông thường là dữ liệu số với tốc độ thấp). DCE (Data Circuit Terminal Equipment): thiết bị chuyển đổi dữ liệu với chức năng chuyển đổi các tín hiệu từ DTE sang dạng tương thích với môi trường truyền. 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 11 Môi trường truyền (Transmission Media): môi trường vật lí xác định, thông tin được chuyển thành tín hiệu thích hợp với môi trường truyền lan. Nhiễu (Noise): là thành phần không mong muốn được thêm vào tín hiệu truyền gọi là nhiễu. 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 12 Nguồn tin (Source): tập hợp các tin mà hệ thống truyền tin dùng để lập các bản tin khác nhau khi truyền. Nhận tin (Receive): nhận biết thông tin và xử lí 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 13 Ví dụ 1: Mô hình kết nối máy tính với Internet dùng modem 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 14 Ví dụ 2: Mô hình kết nối máy tính với Router Ví dụ 3: Mô hình trao đổi qua điện thoại 2.1.3 Một số khái niệm cơ bảnSlide 15 Hiệu suất truyền tin (tốc độ truyền) là lượng thông tin hệ thống cho phép hay có thể truyền đi trong một đơn vị thời gian. Độ chính xác truyền tin là khả năng chống nhiễu của hệ thống. Được tính bằng số bit lỗi trên tổng số bít được truyền. Thông thường độ chính xác truyền tin là 10-6 Tức là truyền 106 bit thì có 1 bit sai tỷ lệ không đáng kể 2.1.3 Một số khái niệm cơ bảnSlide 16 Suy giảm tín hiệu (Attenuation) Tín hiệu nhận được khác với tín hiệu truyền đi Analog – suy giảm chất lượng tín hiệu Digital – lỗi trên bit Nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 2 (Phần 1) - Lê Đắc NhườngTruyền số liệu Data Communication Lê Đắc Nhường Khoa Toán Tin - Trường Đại học Hải Phòng E-mail: Nhuongld@yahoo.com Cell Phone: 0987.394.900 Nội dung chương 22.1 Hệ thống truyền thông2.2 Phương tiện truyền tin2.3 Các chuẩn giao tiếp trong truyền thông2.4 Mạch điều khiển truyền số liệu2.5 Mạng truyền số liệu 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 3 Truyền dữ liệu: là quá trình truyền tải thông tin từ một điểm này đến một điểm khác thông qua một môi trường xác định Source System Destination System Transmission Source Transmitter System Receiver Destination Mô hình tổng quát truyền dữ liệu của Shannon 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 4 Truyền dữ liệu Các bước trong quá trình truyền dữ liệu 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 5 Tại sao phải dùng hệ thống truyền dữ liệu? Chia xẻ tài nguyên Máy in Ổ đĩa/băng từ Công suất tính toán Tập hợp dữ liệu 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 6 Tại sao phải dùng hệ thống truyền dữ liệu? Phân tán tải Tính toán song song Tính toán theo mô hình Client-server Fault tolerance 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 7 Tại sao phải dùng hệ thống truyền dữ liệu? Trao đổi thông tin Giao dịch cơ sở dữ liệu Thư điện tử Phân tán dữ liệu trên mạng – lưu trữ 2.1 Hệ thống truyền thôngSlide 8 Các vấn đề liên quan đến truyền dữ liệu Truyền dẫn dữ liệu (Data transmission) Mã hóa dữ liệu (Data encoding) Kỹ thuật trao đổi dữ liệu số (Digital data communication) Điều khiển liên kết dữ liệu (Data link control) Phân hợp (Multiplexing) Liên kết (link) hoặc mạch (circuit) Kênh (channel) 2.1.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống truyền thôngSlide 9 Sơ đồ chức năng 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 10 DTE (Data Terminal Equipment): thiết bị đầu cuối dữ liệu với chức năng truyền các dữ liệu từ người sử dụng dưới dạng số hoặc tương tự (thông thường là dữ liệu số với tốc độ thấp). DCE (Data Circuit Terminal Equipment): thiết bị chuyển đổi dữ liệu với chức năng chuyển đổi các tín hiệu từ DTE sang dạng tương thích với môi trường truyền. 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 11 Môi trường truyền (Transmission Media): môi trường vật lí xác định, thông tin được chuyển thành tín hiệu thích hợp với môi trường truyền lan. Nhiễu (Noise): là thành phần không mong muốn được thêm vào tín hiệu truyền gọi là nhiễu. 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 12 Nguồn tin (Source): tập hợp các tin mà hệ thống truyền tin dùng để lập các bản tin khác nhau khi truyền. Nhận tin (Receive): nhận biết thông tin và xử lí 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 13 Ví dụ 1: Mô hình kết nối máy tính với Internet dùng modem 2.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thôngSlide 14 Ví dụ 2: Mô hình kết nối máy tính với Router Ví dụ 3: Mô hình trao đổi qua điện thoại 2.1.3 Một số khái niệm cơ bảnSlide 15 Hiệu suất truyền tin (tốc độ truyền) là lượng thông tin hệ thống cho phép hay có thể truyền đi trong một đơn vị thời gian. Độ chính xác truyền tin là khả năng chống nhiễu của hệ thống. Được tính bằng số bit lỗi trên tổng số bít được truyền. Thông thường độ chính xác truyền tin là 10-6 Tức là truyền 106 bit thì có 1 bit sai tỷ lệ không đáng kể 2.1.3 Một số khái niệm cơ bảnSlide 16 Suy giảm tín hiệu (Attenuation) Tín hiệu nhận được khác với tín hiệu truyền đi Analog – suy giảm chất lượng tín hiệu Digital – lỗi trên bit Nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền số liệu Data Communication Hệ thống truyền thông Hệ thống truyền dữ liệu Thành phần hệ thống truyền thông Quá trình truyền dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 259 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 156 0 0 -
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 85 1 0 -
42 trang 48 2 0
-
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 38 0 0 -
Giáo trình: Kỹ thuật truyền số liệu
127 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 1: Hệ thống truyền thông
52 trang 37 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động: Phần 1
110 trang 33 0 0 -
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 10 - Nguyễn Việt Hùng
15 trang 28 0 0 -
206 trang 27 0 0