Bài giảng: Truyền số liệu chương 3
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng: truyền số liệu chương 3, kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Truyền số liệu chương 3Bài giảng: Truyền số liệu Chương 3: Mô hình OSI CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH OSI Tổ chức ISO (International Standard Organization) được thiết lập từ năm 1947 là cơ quanquốc tế nhằm đề ra các tiêu chuẩn cho toàn thế giới. Một tiêu chuẩn ISO bao trùm tất cả cácyếu tố thông tin mạng được gọi là mô hình OSI (Open Systems Interconnection). Gọi là hệ thốngmở, là mô hình hai hệ thống khác nhau có thể thông tin với nhau bất kể kiến trúc mạng củachúng ra sao. Mục đích của mô hình OSI là mở rộng thông tin giữa nhiều hệ thống khác nhau màkhông đòi hỏi phải có sự thay đổi về phần cứng hay phần mềm đối với hệ thống hiện hữu. Môhình OSI không phải là giao thức (protocol) mà là mô hình giúp hiểu biết và thiết kế kiến trúcmạng một cách mềm dẻo, bền vững và dễ diễn đạt hơn. ISO là tổ chức còn OSI là mô hình.3.1 MÔ HÌNH OSI : Mô hình OSI là một khung sườn phân lớp để thiết kế mạng cho phép thông tin trongtất cả các hê thống máy tính khác nhau. Mô hình này gổm bảy lớp riêng biệt nhưng có quanhệ với nhau, mỗi lớp nhằm định nghĩa một phân đoạn trong quá trình di chuyển thông tin quamạng (như hình 3.1). Tìm hiểu về mô hình OSI sẽ cung cấp cơ sở cho ta để khám phá việctruyền số liệu. 7 Application 6 Presentation 5 Session 4 Transport 3 Network 2 Data link 1 Physical Hình 3.13.1.1 KIẾN TRÚC LỚP: Mô hình OSI được cấu tạo từ 7 lớp: lớp vật lý (lớp 1), lớp kết nối dữ liệu (lớp 2), lớpmạng (lớp 3), lớp vận chuyển (lớp 4) lớp kiểm soát kết nối (lớp 5), lớp biểu diễn (lớp 6) và lớpứng dụng (lớp 7). Hình 3.2 minh họa phương thức một bản tin được gởi đi từ thiết bị A đếnthiết bị B. Trong quá trình di chuyển, bản tin phải đi qua nhiều nút trung gian. Các nút trung gianBiên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 24Bài giảng: Truyền số liệu Chương 3: Mô hình OSInày thường nằm trong ba lớp đầu tiên trong mô hình OSI. Khi phát triển mô hình, các nhà thiết kếđã tinh lọc quá trình tìm kiếm dữ liệu thành các thành phần đơn giản nhất. Chúng xác định cácchức năng kết mạng được dùng và gom chúng thành các nhóm riêng biệt gọi là lớp. Mỗi lớp địnhnghĩa một họ các chức năng riêng biệt so với lớp khác. Thông qua việc định nghĩa và định vị cácchức năng theo cách này, người thiết kế tạo ra được một kiến trúc vừa mềm dẻo, vừa dễ hiểu.Quan trọng hơn hết, mô hình OSI cho phép có được tính minh bạch (transparency) khi so sánh vớicác hệ thống tương thích. Device Device A Intermediate B node Link Link ` ` 7 Application Application 7 7-6 interface 7-6 interface 6 Presentation Presentation 6 6-5 interface 6-5 interface 5 Session Session 5 5-4 interface 5-4 interface 4 Transport Transport 4 4-3 interface 4-3 interface 3 Network Network Network 3 3-2 interface 3-2 interface Data Data 2 Data link Data link 2 link link 2-1 interface 2-1 interface 1 Physical Physical Physical Physical 1 Physical communication Physical communication Hình 3.2 Có một phương pháp để nhớ tên các lớp (theo dạng tiếng Anh) dùng cho mô hình OSI là:Please Do Not Touch Steve’s Pet Alligator (Physical, Data Link, Network, Transport, Session,Presentation, Application).3.1.2 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỒNG CẤP: Trong một máy tính đơn, mỗi lớp gọi dịch vụ của lớp ngay phía dưới. Thí dụ, lớp 3, dùngcác dịch vụ của lớp 2 và cung cấp dịch vụ cho lớp 4. Giữa các máy tính với nhau thì lớp x củamột máy phải thông tin với lớp x của máy kia, thông qua một chuỗi các luật và qui ước được gọilà giao thức (protocole). Quá trình để mỗi máy thông tin với nhau tại một lớp được gọi làquá trình đồng cấp (peer to peer processes). Thông tin giữa các máy là quá trình đồng cấp dùnggiao thức thích hợp cho lớp này. Trong lớp vật lý, thông tin trực tiếp hơn: Máy A gởi một dòng bit đến máy B. Trong các lớpcao hơn, thì thông tin này phải di chuyển xuống qua các lớp của máy A, để đi đến máy B, và tiếptục đi lên đến lớp cần thiết. Mỗi lớp trong máy phát tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Truyền số liệu chương 3Bài giảng: Truyền số liệu Chương 3: Mô hình OSI CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH OSI Tổ chức ISO (International Standard Organization) được thiết lập từ năm 1947 là cơ quanquốc tế nhằm đề ra các tiêu chuẩn cho toàn thế giới. Một tiêu chuẩn ISO bao trùm tất cả cácyếu tố thông tin mạng được gọi là mô hình OSI (Open Systems Interconnection). Gọi là hệ thốngmở, là mô hình hai hệ thống khác nhau có thể thông tin với nhau bất kể kiến trúc mạng củachúng ra sao. Mục đích của mô hình OSI là mở rộng thông tin giữa nhiều hệ thống khác nhau màkhông đòi hỏi phải có sự thay đổi về phần cứng hay phần mềm đối với hệ thống hiện hữu. Môhình OSI không phải là giao thức (protocol) mà là mô hình giúp hiểu biết và thiết kế kiến trúcmạng một cách mềm dẻo, bền vững và dễ diễn đạt hơn. ISO là tổ chức còn OSI là mô hình.3.1 MÔ HÌNH OSI : Mô hình OSI là một khung sườn phân lớp để thiết kế mạng cho phép thông tin trongtất cả các hê thống máy tính khác nhau. Mô hình này gổm bảy lớp riêng biệt nhưng có quanhệ với nhau, mỗi lớp nhằm định nghĩa một phân đoạn trong quá trình di chuyển thông tin quamạng (như hình 3.1). Tìm hiểu về mô hình OSI sẽ cung cấp cơ sở cho ta để khám phá việctruyền số liệu. 7 Application 6 Presentation 5 Session 4 Transport 3 Network 2 Data link 1 Physical Hình 3.13.1.1 KIẾN TRÚC LỚP: Mô hình OSI được cấu tạo từ 7 lớp: lớp vật lý (lớp 1), lớp kết nối dữ liệu (lớp 2), lớpmạng (lớp 3), lớp vận chuyển (lớp 4) lớp kiểm soát kết nối (lớp 5), lớp biểu diễn (lớp 6) và lớpứng dụng (lớp 7). Hình 3.2 minh họa phương thức một bản tin được gởi đi từ thiết bị A đếnthiết bị B. Trong quá trình di chuyển, bản tin phải đi qua nhiều nút trung gian. Các nút trung gianBiên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 24Bài giảng: Truyền số liệu Chương 3: Mô hình OSInày thường nằm trong ba lớp đầu tiên trong mô hình OSI. Khi phát triển mô hình, các nhà thiết kếđã tinh lọc quá trình tìm kiếm dữ liệu thành các thành phần đơn giản nhất. Chúng xác định cácchức năng kết mạng được dùng và gom chúng thành các nhóm riêng biệt gọi là lớp. Mỗi lớp địnhnghĩa một họ các chức năng riêng biệt so với lớp khác. Thông qua việc định nghĩa và định vị cácchức năng theo cách này, người thiết kế tạo ra được một kiến trúc vừa mềm dẻo, vừa dễ hiểu.Quan trọng hơn hết, mô hình OSI cho phép có được tính minh bạch (transparency) khi so sánh vớicác hệ thống tương thích. Device Device A Intermediate B node Link Link ` ` 7 Application Application 7 7-6 interface 7-6 interface 6 Presentation Presentation 6 6-5 interface 6-5 interface 5 Session Session 5 5-4 interface 5-4 interface 4 Transport Transport 4 4-3 interface 4-3 interface 3 Network Network Network 3 3-2 interface 3-2 interface Data Data 2 Data link Data link 2 link link 2-1 interface 2-1 interface 1 Physical Physical Physical Physical 1 Physical communication Physical communication Hình 3.2 Có một phương pháp để nhớ tên các lớp (theo dạng tiếng Anh) dùng cho mô hình OSI là:Please Do Not Touch Steve’s Pet Alligator (Physical, Data Link, Network, Transport, Session,Presentation, Application).3.1.2 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỒNG CẤP: Trong một máy tính đơn, mỗi lớp gọi dịch vụ của lớp ngay phía dưới. Thí dụ, lớp 3, dùngcác dịch vụ của lớp 2 và cung cấp dịch vụ cho lớp 4. Giữa các máy tính với nhau thì lớp x củamột máy phải thông tin với lớp x của máy kia, thông qua một chuỗi các luật và qui ước được gọilà giao thức (protocole). Quá trình để mỗi máy thông tin với nhau tại một lớp được gọi làquá trình đồng cấp (peer to peer processes). Thông tin giữa các máy là quá trình đồng cấp dùnggiao thức thích hợp cho lớp này. Trong lớp vật lý, thông tin trực tiếp hơn: Máy A gởi một dòng bit đến máy B. Trong các lớpcao hơn, thì thông tin này phải di chuyển xuống qua các lớp của máy A, để đi đến máy B, và tiếptục đi lên đến lớp cần thiết. Mỗi lớp trong máy phát tin ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 119 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 111 0 0 -
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 91 1 0 -
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 77 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
35 trang 76 0 0 -
42 trang 54 2 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 53 0 0 -
Giáo trình: Kỹ thuật truyền số liệu
127 trang 43 0 0 -
Công ty cổ phần XNK y tế Domesco
28 trang 36 0 0 -
BÀI TẬP PHẦN BJT MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
8 trang 35 0 0