Danh mục

Bài giảng Truyền thông đa phương tiện: Chương 1 - ThS. Trần Đắc Tốt

Số trang: 34      Loại file: pptx      Dung lượng: 410.79 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Truyền thông đa phương tiện - Chương 1: Tổng quan đa phương tiện" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm, các ứng dụng đa phương tiện, phân loại các hệ thống đa phương tiện, những thách thức của xử lý và truyền thông đa phương tiện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền thông đa phương tiện: Chương 1 - ThS. Trần Đắc Tốt TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC  PHẨM TP.HCM TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN (Multimedia Communication) Giảng viên: Trần Đắc Tốt Email: tottd@cntp.edu.vn Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 1 MÔN HỌC: TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG  TIỆN Chương 1: Tổng quan truyền thông đa phương tiện Chương 2: Đặc tính, yêu cầu cua d ̉ ữ liêu đa ph ̣ ương tiện Chương 3: Các chuân ne ̉ ́n dữ liêu đa ph ̣ ương tiên ̣ Chương 4: Truyền dữ liêu đa ph ̣ ương tiên  ̣ Chương 5: Các ứng dung truyê ̣ ̀n thông đa phương tiên ̣ Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐA PHƯƠNG  TIỆN Các khái niệm. Các ứng dụng đa phương tiện. Phân loại các hệ thống đa phương tiện. Những thách thức của xử lý và truyền thông đa phương tiện.  Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 3 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Muc đi ̣ ́ch: Giới thiệu các khái niệm cơ bản về Phương tiện chuyển tải thông tin (media), Xử  lý  (computing)  và  truyền  thông  (communication)  đa  phương  tiện (multimedia), Khái niệm,  ứng dụng và phân loại các hệ thống đa phương tiện  (Multimedia system). Yêu cầu: Sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản về Dữ liệu đa phương tiện,  Xử lý và truyền thông đa phương tiện.  Ứng dụng và phân loại các hệ thống đa phương tiện. Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐA PHƯƠNG  TIỆN Các khái niệm. Các ứng dụng đa phương tiện. Phân loại các hệ thống đa phương tiện. Những thách thức của xử lý và truyền thông đa phương tiện.  Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 5 Các khái niệm Phương tiện:  Đề cập tới các kiểu thông tin hay các kiểu chuyển tải thông  tin. Phương tiện tĩ nh:  Nội dung và ý nghĩa của thông tin được chuyển tải  độc lập với thời gian. Phương tiện động:  Ý nghĩa và sự chính xác của thông tin được chuyển  tải phụ thuộc thời gian. Phương tiện động còn được gọi là phương tiện liên tục hoặc phương tiện  đẳng thời. Hệ thống đa phương tiện: Một  hệ  thống  có  thể  thao  tác  nhiều  hơn  một  phương  tiện  truyền  đạt  thông tin được gọi là hệ thống đa phương tiện.  Trong môn học này ta định nghĩa hệ thống đa phương tiện là hệ thống có  khả năng thao tác ít nhất một phương tiện truyền đạt thông tin động dạng  kỹ thuật số. Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 6 Các khái niệm(tt) Thông  tin  đa  phương  tiện  (multimedia  information):  Sự  tổ  hợp  nhiều  kiểu  phương  tiện  chuyển  tải  thông  tin  với  ít  nhất  một  phương  tiện  động  (dạng kỹ thuật số).  Chức năng chính của hệ thống đa phương tiện gồm: Thu nhận (capture),  Tạo ra (generate),  Lưu trữ (store),  Phục hồi (retrieve),  Xử lý (process), Truyền (transmit) Biểu diễn (present).  Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 7 Các khái niệm(tt) Hai mặt của hệ thống đa phương tiện Xử  lý  đa  phương  tiện  (multimedia  computing):  Tập  trung  vào  các  chức  năng xử lý thông tin đa phương tiện như tìm kiếm, phục hồi, nhận dạng  và làm nổi bật. Truyền  thông  đa  phương  tiện  (communication):  Tập  trung  vào  các  chức  năng truyền thông tin đa phương tiện như thu nhận, truyền và trình bày. Sự phân biệt này không rõ ràng vì có một số chức năng có thể có trong  cả hai.  Ví dụ: Nén dữ liệu là chức năng của xử lý nhưng nó thường được dùng  trong truyền thông tin. Thế hệ thứ nhất của hệ thống đa phương tiện Truyền dữ liệu đa phương tiện từ một máy tính này đến máy tính khác, Trình bày dữ liệu đến người sử dụng. Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 8 Các khái niệm(tt) Thế hệ thứ hai của hệ thống đa phương tiện Các qui trình xử lý như so sánh, tìm kiếm, tái tạo âm thanh/hình  ảnh thời  gian  thực  và  nhận  dạng  được  sử  dụng  trong  các  hệ  thống  đa  phương  tiện =>  Trong  tương  lai  công  nghệ  đa  phương  tiện  là  sự  tích  hợp  của  xử  lý  và  truyền thông. Ưu điểm của biểu diễn dạng số (digital form) Máy tính điện tử chỉ thao tác dữ liệu dạng số Dễ dàng thực hiện các tương tác với phương tiện dạng số bằng máy tính  điện tử. Nếu an ninh truyền thông tin được yêu cầu, ta dễ mã hoá tín hiệu số hơn  là mã hoá tín hiệu tương tự. Hệ thống số có độ tin cậy cao hơn, chống nhiễu tốt hơn hệ thống tương  t ự. Chương 1: Tổng quan đa phương tiện 9 Các khái niệm(tt) A A A A A 1 2 2 3 3 Transmitter Switc Receive h r Hình 1.1: Tác động của nhiễu trong truyền tín hiệu tương tự D D D ...

Tài liệu được xem nhiều: