Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng gồm các chương sau: chương mở đầu đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh; chương 1 cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chương 2 tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và CM giải phóng dân tộc; chương 3 tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, chương 4 tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐCSVN; chương 5 tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; chương 6 tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân; chương 7 tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO(Giáo trình dùng cho sinh viên Đại học, Cao đ ẳng ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀNG VĂN NGỌC BÀI GIẢNGTƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINHGiáo trình dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng ( Tái bản lần thứ 10) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC411/GD-01/3411/649-00 Mã số: 9H519G5 MỤC LỤCChương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌCTẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ........................................................................... 3Chương 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH ........................................................................................................................ 10Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNGGIẢI PHÓNG DÂN TỘC ................................................................................................. 24Chương 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNGQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .................................................... 44Chương 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆ T NAM ............. 57Chương 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN T ỘC VÀ ĐOÀNKẾT QUỐC TẾ................................................................................................................. 70Chương 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚCCỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN ....................................................................................... 86Chương 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNGCON NGƯỜI MỚI ......................................................................................................... 100 2Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh a) Khái niệm tư tưởng - Khái niệm tư tưởng + Hiểu theo nghĩa ph ổ thông, tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ýthức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh (thôngthường người ta cũng quan niệm tư tưởng là suy nghĩ hoặc ý nghĩ). + Khái niệm “tư tưởng” trong “Tư tưởng Hồ Chí Minh ” không phảidùng với nghĩa tin h thần - tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, mộtcộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luậnđiểm được xây dựng trên một nền tảng thế giới quan và phương pháp luận(nền tảng triết học) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguy ện vọng của một giaicấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lạichỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. + Khái niệm “tư tưởng” thường liên quan trực tiếp đến khái niệm “nhàtư tưởng”. Theo từ điển tiếng V iệt, “ nhà tư tưởng” là những người có những tưtưởng triết học sâu sắc. Lênin cũng đã lưu ý rằng: Một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi nàobiết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược,các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phảimột cách tự phát. Với hai khái niệm trên chúng ta có thể khẳng định Hồ Chí Minh là mộtnhà tư tưởng thực thụ và tư tưởng của Người có vị trí, vai trò và tầm quantrọng to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. b) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Ở Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được địnhnghĩa tại Đại hội VII và được hoàn chỉnh thêm ở Đại hội IX. - Tuy nhiên, tư tưởng Hồ Chí Minh đã xuất hiện trên vũ đài chính trị thếgiới từ rất sớm. Ở góc độ lý luận (có tác phẩm và có ảnh hưởng đối với mộtbộ phận dân cư nhất định) có thể thấy tư tưởng Hồ Chí Minh đã xuất hiện và 3ngày càng hoàn thiện theo các mốc sau: 1919 với “Bản yêu sách tám điểm”,1927 với “Đường kách mệnh”, 1930 với “Cương lĩnh đầu tiên của Đảng”,1945 với “Tuyên ngôn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”,.. 1991 là thời điểm chín muồi về bối cảnh quốc tế và trong nước cho sựra đời khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. - Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta chỉ rõ: 1. Bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh nhữngvấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam. 2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề có liên quanđến quá trình phát triển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cáchmạng xã hội chủ nghĩa. 3. Chỉ ra nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là chủ nghĩaMác - Lênin, truyền thống dân tộc, trí tuệ thời đại. 4. Mục tiêu của tư tưởng Hồ Chí Minh là giải phóng giai cấp, giảiphóng dân tộc, giải phóng con người. - Từ đó (1991) cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều địnhnghĩa khác nhau về tư tưởng Hồ Chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO(Giáo trình dùng cho sinh viên Đại học, Cao đ ẳng ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀNG VĂN NGỌC BÀI GIẢNGTƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINHGiáo trình dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng ( Tái bản lần thứ 10) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC411/GD-01/3411/649-00 Mã số: 9H519G5 MỤC LỤCChương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌCTẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ........................................................................... 3Chương 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH ........................................................................................................................ 10Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNGGIẢI PHÓNG DÂN TỘC ................................................................................................. 24Chương 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNGQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .................................................... 44Chương 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆ T NAM ............. 57Chương 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN T ỘC VÀ ĐOÀNKẾT QUỐC TẾ................................................................................................................. 70Chương 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚCCỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN ....................................................................................... 86Chương 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNGCON NGƯỜI MỚI ......................................................................................................... 100 2Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh a) Khái niệm tư tưởng - Khái niệm tư tưởng + Hiểu theo nghĩa ph ổ thông, tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ýthức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh (thôngthường người ta cũng quan niệm tư tưởng là suy nghĩ hoặc ý nghĩ). + Khái niệm “tư tưởng” trong “Tư tưởng Hồ Chí Minh ” không phảidùng với nghĩa tin h thần - tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, mộtcộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luậnđiểm được xây dựng trên một nền tảng thế giới quan và phương pháp luận(nền tảng triết học) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguy ện vọng của một giaicấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lạichỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. + Khái niệm “tư tưởng” thường liên quan trực tiếp đến khái niệm “nhàtư tưởng”. Theo từ điển tiếng V iệt, “ nhà tư tưởng” là những người có những tưtưởng triết học sâu sắc. Lênin cũng đã lưu ý rằng: Một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi nàobiết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược,các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phảimột cách tự phát. Với hai khái niệm trên chúng ta có thể khẳng định Hồ Chí Minh là mộtnhà tư tưởng thực thụ và tư tưởng của Người có vị trí, vai trò và tầm quantrọng to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. b) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Ở Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được địnhnghĩa tại Đại hội VII và được hoàn chỉnh thêm ở Đại hội IX. - Tuy nhiên, tư tưởng Hồ Chí Minh đã xuất hiện trên vũ đài chính trị thếgiới từ rất sớm. Ở góc độ lý luận (có tác phẩm và có ảnh hưởng đối với mộtbộ phận dân cư nhất định) có thể thấy tư tưởng Hồ Chí Minh đã xuất hiện và 3ngày càng hoàn thiện theo các mốc sau: 1919 với “Bản yêu sách tám điểm”,1927 với “Đường kách mệnh”, 1930 với “Cương lĩnh đầu tiên của Đảng”,1945 với “Tuyên ngôn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”,.. 1991 là thời điểm chín muồi về bối cảnh quốc tế và trong nước cho sựra đời khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. - Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta chỉ rõ: 1. Bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh nhữngvấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam. 2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề có liên quanđến quá trình phát triển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cáchmạng xã hội chủ nghĩa. 3. Chỉ ra nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là chủ nghĩaMác - Lênin, truyền thống dân tộc, trí tuệ thời đại. 4. Mục tiêu của tư tưởng Hồ Chí Minh là giải phóng giai cấp, giảiphóng dân tộc, giải phóng con người. - Từ đó (1991) cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều địnhnghĩa khác nhau về tư tưởng Hồ Chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Đoàn kết quốc tế Đại đoàn kết dân tộc Đường lối cách mạng Đảng cộng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 294 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 255 0 0
-
128 trang 255 0 0
-
64 trang 249 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 227 0 0 -
101 trang 206 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0