Danh mục

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - Nguyễn Thị Hồng

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.47 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa thuộc bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giúp học viên nắm khái niệm, tính chất, chức năng của văn hóa, thấy được sự cống hiến to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - Nguyễn Thị HồngHỒ CHÍ MINH ĐẸP NHẤT TÊN NGƯỜITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁTRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG Bài 7TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ Người soạn: Nguyễn Thị Hồng Năm - 2013A. Mục đích, yêu cầu- Nắm khái niệm, tính chất, chức năng của VH- Thấy được sự cống hiến to lớn của tư tưởng HCM trongviệc xây dựng nền VH mới ở nước ta.- Đảng ta vận dụng tư tưởng này vào sự nghiệp xâydựng, củng cố nền VH mới tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc ở nước ta hiện nay. Đây là điều hết sức cầnthiết và đúng đắn.B.Kết cấu nội dung, phân chia thời gian và trọng tâmcủa bàiI. Hồ Chí Minh- nhà văn hóa lớn1. Khái niệm văn hóa2. Cống hiến của nhà văn hóa HCMII.Tư tưởng HCM về văn hóa1. Văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu Của cáchmạng 2. Giữ gìn cốt cách VH dân tộc, tiếp thu tinh Hoa VHnhân loại3. Mặt trận VH và chiến sĩ VH4. VH do ND, vì NDdưới sự lãnh đạo của Đảng5. Xây dựng nền VH mới VNIII. Xây dựng nền VH mới VN tiên tiến, đậm đà Bảnsắc dân tộc theo tư tưởng HCM1. Thực trạng và những vấn đề đặt ra với VHVN trong xu thế hội nhập2. Xây dựng và phát triển nền VHVN tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc dưới ánh sáng tư tưởng HCM *Đặt vấn đề- Không phải chỉ trong thời kì vừa kháng chiến vừa kiếnquốc mà hiện nay tư tưởng HCM coi VH cũng là một mặttrận và những người làm công tác VH là chiến sĩ trên mặttrận ấy vẫn giữ nguyên tính thời sự nóng hổi.- Mặc dù không có tiếng súng song hiện nay mặt trận VHcũng không phải là một mặt hồ yên tĩnh. Hằng ngày hằnggiờ CNĐQ và các thế lực phản cách mạng vẫn thông quanhiều con đường trong đó có VH tiến công làm suy yếuhòng xoá bỏ chủ nghĩa XH.Hiện nay không ít người vẫn còn hoang mang dao độnghoài nghi về xu hướng tất yếu đi lên CNXH con đườngcách mạng của dân tộc mà đảng và Bác Hồ đã lựa chon.- Chính vì thế nắm vững tư tưởng HCM về văn hoá tronggiai đoạn hiện nay là để chống lại nguy cơ DBHB chốngphá sự phá hoại của kẻ thù trên lãnh vực VH là một vấnđề cần thiết. TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓAI. HCM nhà văn hóa lớn1. Khái niệm VHa. Khái niệm VH của tổ chức giáo dục, khoa học vàVHLHQ ( Unesco)Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo vềgiá trị vật chất và tinh thần khắc hoạ bản sắc tạo nên đặctrưng riêng của cộng đồng trong quá khứ và trong hiệntại của mỗi dân tộc.Unesco đã chỉ ra cho chúng ta thấy, Văn hóa là bao gồmcả giá trị vật chất và giá trị tinh thần do con người sángtạo ra.b. Khái niệm VH của HCMVì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,đạo đức, pháp luật, KH, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở vàcác phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo vàphát minh đó tức là văn hoá. VH là sự tổng hợp của mọiphương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loàingười đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đờisống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.2. Cống hiến của nhà VH HCMTheo nghị quyết của Đại hội đồng Unesco, Họp ngày 20tháng 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 1987 đã tôn vinhHCM là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà vănhóa lớn. Nghị quyết cho thấy sự thống nhất, hòa quyện giữa văn hóa với cách mạng, cách mạng với văn hóa trong con người của chủ tịch HCM.HCM, để lại dấu ấn trong quá trình phát triển của nhânloại, vì đã góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu nhânvăn của loài người.Đồng thời, trên cơ sở nhận thức, sức mạnh của văn hóa,HCM đã sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển củađất nước. Đó là các kế sách về chống giặc dốt, xây dựngđời sống mới, nền đạo đức mới…Chủ tịch Hồ ChíMinh tham gia vàochương trình bìnhdân học vụ, xoá mùchữ cho nhân dânII. Tư tưởng HCM về văn hóa1. Văn hóa vừa là động lực,vừa là mục tiêu của cáchmạnga. Văn hóa là động lực của cách mạng:Một là: Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹpcho con người để nâng cao đời sống tinh thần cho nhândân- Tư tưởng và tình cảm là 2 vấn đề chủ yếu nhất của đờisống tinh thần của con người. Nhưng, tư tưởng cũng có tưtưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp và ngược lại Theo HCM, VH có chức năng là phải bồi dưỡng tư tưởngđúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏnhững sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tìnhcảm của mỗi người.Nhưng, bồi dưỡng phải được tiến hành thường xuyên, vìtư tưởng, tình cảm con người luôn chuyển biến, biến đổitheo hoạt động thực tiễn XH của con người. Bồi dưỡng, phải chú ý đến những tư tưởng và tình cảmlớn, chi phối đời sống tinh thần của con người và dân tộc. Vì thế, phải làm cho tư tưởng, tình cảm lớn thấm sâu vàotâm lý quốc dân, vì tư tưởng, tình cảm khi đã đi sâu vàotâm lý quốc dân sẽ biến thành sức mạnh vật chất, tạo dộnglực cho cách mạng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: