Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới giới thiệu tới các bạn về những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa; tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy BÀI 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI ThS. GVC: Nguyễn Chí Thiện Trường Đại học Kinh tế quốc dân v1.0013103218 1 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” luận điểm trên là của ai và nội dung của luận điểm đó muốn đề cập đến vấn đề gì? • Đạo đức là gốc của người cách mạng? Nếu không có đạo đức thì có thể trở thành người cách mạng được không? • Con người là “vốn quý nhất”. Muốn phát huy “vốn quý nhất” trong xây dựng đất nước thì đòi hỏi Đảng và nhà nước cần phải làm gì? Nắm vững những nội dung kiến thức trong bài này sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận và thực tiễn để luận giải được những vấn đề nêu trên. v1.0013103218 2 MỤC TIÊU • Cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về tư tưởng văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh; • Tiếp tục cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin; • Giúp cho người học xác định rõ phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn, đạo đức, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phấn đấu trở thành con người mới XHCN theo tư tưởng Hồ Chí Minh. v1.0013103218 3 NỘI DUNG Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới v1.0013103218 4 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1.1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới 1.2. Các vấn đề chung của văn hóa 1.3. Một số lĩnh vực chính của văn hóa v1.0013103218 5 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI Định nghĩa về văn hóa: • Theo nghĩa rộng: Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra. Năm 1943 Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát triển ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở, và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. • Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là những giá trị tinh thần. Người viết: “trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng”. v1.0013103218 6 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI (tiếp theo) Quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới: • Thứ nhất, xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường; • Thứ hai, xây dựng luân lý: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng; • Thứ ba, xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội; • Thứ tư, xây dựng chính trị: dân quyền; • Thứ năm, xây dựng kinh tế. v1.0013103218 7 1.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓA 1.2.1. Quan điểm về vai trò và vị trí của văn hóa trong đời sống xã hội 1.2.2. Chức năng của văn hóa 1.2.3. Tính chất của văn hóa v1.0013103218 8 1.2.1. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI • Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Trong quan hệ với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển. Trong quan hệ với kinh tế. • Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển kinh tế. v1.0013103218 9 1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 1 • Lý tưởng vì nước quên thân vì dân phục vụ; Bồi dưỡng • Tư tưởng độc lập tự lực tự cường; tư tưởng • Tư tưởng DLDT và CNXH; đúng đắn và tình cảm cao • Tình cảm yêu nước thương dân , hướng tới đẹp của con chân thiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy BÀI 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI ThS. GVC: Nguyễn Chí Thiện Trường Đại học Kinh tế quốc dân v1.0013103218 1 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” luận điểm trên là của ai và nội dung của luận điểm đó muốn đề cập đến vấn đề gì? • Đạo đức là gốc của người cách mạng? Nếu không có đạo đức thì có thể trở thành người cách mạng được không? • Con người là “vốn quý nhất”. Muốn phát huy “vốn quý nhất” trong xây dựng đất nước thì đòi hỏi Đảng và nhà nước cần phải làm gì? Nắm vững những nội dung kiến thức trong bài này sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận và thực tiễn để luận giải được những vấn đề nêu trên. v1.0013103218 2 MỤC TIÊU • Cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về tư tưởng văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh; • Tiếp tục cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin; • Giúp cho người học xác định rõ phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn, đạo đức, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phấn đấu trở thành con người mới XHCN theo tư tưởng Hồ Chí Minh. v1.0013103218 3 NỘI DUNG Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới v1.0013103218 4 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1.1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới 1.2. Các vấn đề chung của văn hóa 1.3. Một số lĩnh vực chính của văn hóa v1.0013103218 5 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI Định nghĩa về văn hóa: • Theo nghĩa rộng: Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra. Năm 1943 Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát triển ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở, và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. • Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là những giá trị tinh thần. Người viết: “trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng”. v1.0013103218 6 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI (tiếp theo) Quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới: • Thứ nhất, xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường; • Thứ hai, xây dựng luân lý: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng; • Thứ ba, xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội; • Thứ tư, xây dựng chính trị: dân quyền; • Thứ năm, xây dựng kinh tế. v1.0013103218 7 1.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓA 1.2.1. Quan điểm về vai trò và vị trí của văn hóa trong đời sống xã hội 1.2.2. Chức năng của văn hóa 1.2.3. Tính chất của văn hóa v1.0013103218 8 1.2.1. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI • Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Trong quan hệ với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển. Trong quan hệ với kinh tế. • Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển kinh tế. v1.0013103218 9 1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 1 • Lý tưởng vì nước quên thân vì dân phục vụ; Bồi dưỡng • Tư tưởng độc lập tự lực tự cường; tư tưởng • Tư tưởng DLDT và CNXH; đúng đắn và tình cảm cao • Tình cảm yêu nước thương dân , hướng tới đẹp của con chân thiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo đức Xây dựng con người mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 263 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0 -
101 trang 186 0 0