Danh mục

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Hồ Trần Hùng

Số trang: 45      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.54 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh" Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc; Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Hồ Trần Hùng1Kết cấu:I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đềdân tộc.II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cáchmạng giải phóng dân tộc. 23 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn. Tư Quan Tư Phong Phon tưởng, tưởng, trào g trào quan điểm đấu đấu quan điểm dân tranh tranh điểm về độc tộc của của của củalập, chủ chủ dân tộc các Tôn quyền nghĩa VN nước TrungQuốc gia Mác- Sơn, cuối TK thuộccủa dân Gandhi XIX, địa. tộc. Lênin. đầu TK .... XX. 42. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minhvề vấn đề dân tộc2.1. Vấn đề dân tộc thuộc địaa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộcđịaTheo tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộcthuộc địa có hai nội dung cần phải nhận thức:- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dànhđộc lập cho dân tộc- Lựa chọn con đường phát triển cho dân tộcmình 5 Người viết các tác phẩm: Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳm thuộc địa… => Tố cáo chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái “khai hóa văn minh”, lên án chế độ thực dân cai trị, bóc lột tàn bạo nhân dân VN. => Chỉ rõ sự đối kháng, mâu thuẫn cơ bản ở các nước thuộc địa là mâu thuẫn giữa dân tộc và chủ nghĩa thực dân, qua đó nêu lên khát vọng giải phóng của các dân tộc.- 6 Như vậy, nếu như C.Mác và V.Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống CNTB và CN Đế quốc, thì Hồ Chí Minh tập trung vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân; C.Mác và V.Lênin quan tâm nhiều đến đấu tranh giai cấp trong lòng các nước tư bản, còn Hồ Chí Minh quan tâm chủ yếu vào đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa. 7 Lựa chọn con đường phát triển cho dân tộc Việt Nam Dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể, HCM khẳng định con đường phát triển của dân tộc trong thời đại mới là CNXH và CNCS “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản”. Thực chất là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, còn CNCS là hướng phát triển lâu dài.= 8b. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi củavấn đề dân tộc thuộc địa.- Hồ Chí Minh tiếp cận từ quyền con ngườirồi từ đó phát triển lên thành quyền dântộc 9 Tuy ª nng «n®é c lËp ,Hå ChÝMinhto µntËp ,tËp 3, Tuy ª nng «nnh©n tr.555q uy Ònv µd ©nq uy Òn c ñaPh¸p 1791 10- Nội dung của độc lập dân tộc+ Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của cácdân tộc thuộc địa.+ Độc lập dân tộc phải gắn với quyền bìnhđẳng của các dân tộc trên thế giới và quyềnbình đẳng các dân tộc trong một nước 11+ Đ c lập dân tộc phải gắn với nền hòa bình ộ chân chính và sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia+ Đ c lập dân tộc phải gắn với cơm no áo ấm và ộ hạnh phúc của nhân dân: “nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” 12- Tháng 8/1945, Người đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta trong một câu nói bất hủ: “Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.- Cách mạng tháng Tám thành công, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước toàn thế giới: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập 13-Tuy ª nng «n®é c lËp ,HåChÝMinhto µntËp ,tËp 3, tr.555• Kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ, để thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc, Người ra lời kêu gọi: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ”.• Khi Mỹ leo thang chiến tranh ra miền Bắc, Hồ Chí Minh nói: “Chiến tranh có thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: