Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 767.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc; Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình CHƯƠNG IITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘCGiảng viên: ThS. Vũ Thị Thanh TìnhBộ môn TTHCM, Khoa Lý luận chính trị, HVTCSđt: 0946483579Mail: tinh.hvtc11@gmail.comKết cấu bài giảng:Bài giảng gồm có hai phần:I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộcII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộcI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc1. Vấn đề dân tộc thuộc địaa. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: C.Mác, Ph.Ănghen, V.I.Lênin đã nêu ra các quanđiểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc, màtrong vấn đề dân tộc đã bao hàm vấn đề dân tộc thuộc địa.- Quan điểm của Hồ Chí Minh:+ Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc+ Lựa chọn con đường phát triển của dân tộcb. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa*cách tiếp cận: HCM tiếp cận ĐLDT một cách sáng tạo. Tiếp cận ĐLDT từ quyền con người, từ đókhái quát lên thành quyền dân tộc. Người khẳng định: Các dân tộc đều có quyền được sống, được tựdo và quyền được sung sướng.* Qđ ĐLDT qua các tp, các thời kỳ- Năm 1919, Bản Yêu sách 8 điểm Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxây. Bản yêu sách bướcđầu đã thể hiện rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về quyền dân tộc.- Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng với tư tưởng cốt lõi làđộc lập dân tộc.- Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng, trong thư kínhcáo đồng bào, Người viết: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”.- Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm: “Tuyên ngôn độc lập”, khẳng định quyềnđược hưởng TD và ĐL của dân tộc VN, đồng thời khẳng định quyết tâm bảo vệ nền ĐLDT ấy củadân tộc VN.* Nội dung của độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí MinhThứ nhất, độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địaThứ hai, độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thốngnhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.Thứ ba, độc lập dân tộc phải được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội.Thứ tư, độc lập dân tộc phải đem lại cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho mọi người dân.Thứ năm, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hộiThứ sáu, kiên quyết chống lại mọi sự xâm phạm quyền độc lập dân tộc và thống nhất Tổquốcc. Chủ nghĩa yêu nước chân chính – một động lực lớn của đất nước2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấpII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vôsản3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khảnăng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạolực1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc Phương Tây Phương Đông (Việt Nam) Phân hóa giai cấp Sâu sắc và triệt để Không sâu sắc và triệt để Mâu thuẫn chủ yếu Tư sản với Vô sản Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và bọn tay sai phản động Đối tượng cách mạng Tư sản Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động Tính chất cách mạng Đấu tranh giai cấp Đấu tranh giải phóng dân tộc1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc• Tính chất cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc• Nhiệm vụ cách mạng: - Chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc. - Chống phong kiến, đưa lại ruộng đất cho nông dân, dân chủ cho nhân dân lao động.• Mục tiêu: - Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân; - Giành độc lập dân tộc; - Thiết lập chính quyền của nhân dân.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo conđường cách mạng vô sản2.1. Cơ sở hình thành2.2. Nội dung luận điểm2.3. Ý nghĩa luận điểm2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo conđường cách mạng vô sản2.1. Cơ sở hình thành- Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản- Cơ sở thực tiễn: + Thực tiễn cách mạng Việt Nam + Thực tiễn cách mạng Thế giới2.1. Cơ sở hình thành- Cơ sở thực tiễn:+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam: Từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và biến nước ta trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến => xuất hiện các phong tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình CHƯƠNG IITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘCGiảng viên: ThS. Vũ Thị Thanh TìnhBộ môn TTHCM, Khoa Lý luận chính trị, HVTCSđt: 0946483579Mail: tinh.hvtc11@gmail.comKết cấu bài giảng:Bài giảng gồm có hai phần:I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộcII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộcI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc1. Vấn đề dân tộc thuộc địaa. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: C.Mác, Ph.Ănghen, V.I.Lênin đã nêu ra các quanđiểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc, màtrong vấn đề dân tộc đã bao hàm vấn đề dân tộc thuộc địa.- Quan điểm của Hồ Chí Minh:+ Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc+ Lựa chọn con đường phát triển của dân tộcb. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa*cách tiếp cận: HCM tiếp cận ĐLDT một cách sáng tạo. Tiếp cận ĐLDT từ quyền con người, từ đókhái quát lên thành quyền dân tộc. Người khẳng định: Các dân tộc đều có quyền được sống, được tựdo và quyền được sung sướng.* Qđ ĐLDT qua các tp, các thời kỳ- Năm 1919, Bản Yêu sách 8 điểm Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxây. Bản yêu sách bướcđầu đã thể hiện rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về quyền dân tộc.- Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng với tư tưởng cốt lõi làđộc lập dân tộc.- Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng, trong thư kínhcáo đồng bào, Người viết: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”.- Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm: “Tuyên ngôn độc lập”, khẳng định quyềnđược hưởng TD và ĐL của dân tộc VN, đồng thời khẳng định quyết tâm bảo vệ nền ĐLDT ấy củadân tộc VN.* Nội dung của độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí MinhThứ nhất, độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địaThứ hai, độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thốngnhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.Thứ ba, độc lập dân tộc phải được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội.Thứ tư, độc lập dân tộc phải đem lại cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho mọi người dân.Thứ năm, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hộiThứ sáu, kiên quyết chống lại mọi sự xâm phạm quyền độc lập dân tộc và thống nhất Tổquốcc. Chủ nghĩa yêu nước chân chính – một động lực lớn của đất nước2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấpII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vôsản3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khảnăng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạolực1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc Phương Tây Phương Đông (Việt Nam) Phân hóa giai cấp Sâu sắc và triệt để Không sâu sắc và triệt để Mâu thuẫn chủ yếu Tư sản với Vô sản Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và bọn tay sai phản động Đối tượng cách mạng Tư sản Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động Tính chất cách mạng Đấu tranh giai cấp Đấu tranh giải phóng dân tộc1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc• Tính chất cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc• Nhiệm vụ cách mạng: - Chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc. - Chống phong kiến, đưa lại ruộng đất cho nông dân, dân chủ cho nhân dân lao động.• Mục tiêu: - Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân; - Giành độc lập dân tộc; - Thiết lập chính quyền của nhân dân.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo conđường cách mạng vô sản2.1. Cơ sở hình thành2.2. Nội dung luận điểm2.3. Ý nghĩa luận điểm2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo conđường cách mạng vô sản2.1. Cơ sở hình thành- Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản- Cơ sở thực tiễn: + Thực tiễn cách mạng Việt Nam + Thực tiễn cách mạng Thế giới2.1. Cơ sở hình thành- Cơ sở thực tiễn:+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam: Từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và biến nước ta trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến => xuất hiện các phong tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Cách mạng giải phóng dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Cách mạng vô sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 434 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 269 0 0
-
128 trang 243 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
34 trang 240 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 189 0 0 -
101 trang 188 0 0