Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 700.45 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMGiảng viên: ThS. Vũ Thị Thanh TìnhBộ môn TTHCM, Khoa Lý luận chính trị, HVTCSđt: 0946483579Mail: tinh.hvtc11@gmail.comKết cấu bài giảngBài giảng gồm có ba phần:I . Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt NamII. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamIII. Kết luậnB. NỘI DUNGI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Quan điểm của CNMLN: + Xuất phát từ học thuyết HTKT – XH + Sứ mệnh lịch sử của GCCN➢ CNXH tất yếu thay thế CNTB.- Quan điểm Hồ Chí Minh: từ quan điểm của CNMLN và thực tiễn cách mạng Việt Nam khẳng định: + Đi lên CNXH là bước phát triển tất yếu của CMVN + Cuối những năm 50 của TK XX: quan điểm về CNXH được Hồ Chí Minh làmrõ và được cụ thể hóa bằng một nội dung mới: thời kỳ quá độ.2. Quan niệm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội❖ Khái niệm Chủ nghĩa xã hội• Quan điểm CNMLN: CNXH là một chế độ xã hội không còn áp bức, bóc lột, trong đó sự phát triển tự do của mọi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.• Quan điểm của Hồ Chí Minh: Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc.2. Quan niệm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH trước hết là từ yêu cầu tất yếu của công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. CNXH là giai đoạn phát triển mới của đạo đức.- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện văn hóa: từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam.Như vậy, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là sự thống nhất biện chứng giữacác nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội với các nhân tố nhân văn, đạo đức, văn hoá.2. Quan niệm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.2. Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ- Là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật.- Là chế độ xã hội không còn người bóc lột người- Là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức- CNXH là 1 xã hội công bằng, hợp lý- CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấyTóm lại: Quan niệm của Hồ Chí Minh là một quan niệm khoa học, hệ thống, dựa trên họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời bổ sung thêm một sốđặc trưng khác phản ánh truyền thống, đặc điểm Việt Nam. Chủ nghĩa xã hội CNXH ở Việt Nam Chủ nghĩa cộng sản1 TLSX thuộc về toàn XH CĐCT do nhân dân làm chủ Không còn sự lệ thuộc vào phân công lao động2 Phân phối theo lao động CĐXH có nền KT phát triển cao, Không có sự khác biệt giữa lao gắn với KHKT động trí óc và lao động chân tay3 Không còn tình trạng bóc lột, CĐXH không còn người bóc lột Lao động trở thành nhu cầu nhưng vẫn tồn tại bất bình đẳng người về của cải vật chất.4 Nhà nước chưa tiêu vong Xã hội phát triển cao về văn hóa, Con người được phát triển toàn đạo đức diện5 Xã hội công bằng, hợp lý LLSX phát triển mạnh mẽ6 CNXH là công trình tập thể của Của cải xã hội tràn đầy nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy7 Làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam3.1. Mục tiêu- Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dânchủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”, nâng cao đờisống cho nhân dân là mục tiêu cao nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Với Hồ Chí Minh, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấn đấu của Ngườilà một. Đó là độc lập, tự do cho dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân, làm cho dân ai cũng cócơm ăn, áo mặc và ai cũng được học hành.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam3.1. Mục tiêu- Những mục tiêu cụ thể:+ Về chính trị: xây dựng chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. Nhà nước là của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMGiảng viên: ThS. Vũ Thị Thanh TìnhBộ môn TTHCM, Khoa Lý luận chính trị, HVTCSđt: 0946483579Mail: tinh.hvtc11@gmail.comKết cấu bài giảngBài giảng gồm có ba phần:I . Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt NamII. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamIII. Kết luậnB. NỘI DUNGI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Quan điểm của CNMLN: + Xuất phát từ học thuyết HTKT – XH + Sứ mệnh lịch sử của GCCN➢ CNXH tất yếu thay thế CNTB.- Quan điểm Hồ Chí Minh: từ quan điểm của CNMLN và thực tiễn cách mạng Việt Nam khẳng định: + Đi lên CNXH là bước phát triển tất yếu của CMVN + Cuối những năm 50 của TK XX: quan điểm về CNXH được Hồ Chí Minh làmrõ và được cụ thể hóa bằng một nội dung mới: thời kỳ quá độ.2. Quan niệm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội❖ Khái niệm Chủ nghĩa xã hội• Quan điểm CNMLN: CNXH là một chế độ xã hội không còn áp bức, bóc lột, trong đó sự phát triển tự do của mọi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.• Quan điểm của Hồ Chí Minh: Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc.2. Quan niệm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH trước hết là từ yêu cầu tất yếu của công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. CNXH là giai đoạn phát triển mới của đạo đức.- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện văn hóa: từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam.Như vậy, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là sự thống nhất biện chứng giữacác nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội với các nhân tố nhân văn, đạo đức, văn hoá.2. Quan niệm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.2. Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ- Là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật.- Là chế độ xã hội không còn người bóc lột người- Là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức- CNXH là 1 xã hội công bằng, hợp lý- CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấyTóm lại: Quan niệm của Hồ Chí Minh là một quan niệm khoa học, hệ thống, dựa trên họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời bổ sung thêm một sốđặc trưng khác phản ánh truyền thống, đặc điểm Việt Nam. Chủ nghĩa xã hội CNXH ở Việt Nam Chủ nghĩa cộng sản1 TLSX thuộc về toàn XH CĐCT do nhân dân làm chủ Không còn sự lệ thuộc vào phân công lao động2 Phân phối theo lao động CĐXH có nền KT phát triển cao, Không có sự khác biệt giữa lao gắn với KHKT động trí óc và lao động chân tay3 Không còn tình trạng bóc lột, CĐXH không còn người bóc lột Lao động trở thành nhu cầu nhưng vẫn tồn tại bất bình đẳng người về của cải vật chất.4 Nhà nước chưa tiêu vong Xã hội phát triển cao về văn hóa, Con người được phát triển toàn đạo đức diện5 Xã hội công bằng, hợp lý LLSX phát triển mạnh mẽ6 CNXH là công trình tập thể của Của cải xã hội tràn đầy nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy7 Làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam3.1. Mục tiêu- Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dânchủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”, nâng cao đờisống cho nhân dân là mục tiêu cao nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Với Hồ Chí Minh, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấn đấu của Ngườilà một. Đó là độc lập, tự do cho dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân, làm cho dân ai cũng cócơm ăn, áo mặc và ai cũng được học hành.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam3.1. Mục tiêu- Những mục tiêu cụ thể:+ Về chính trị: xây dựng chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. Nhà nước là của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 434 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
112 trang 292 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 269 0 0
-
128 trang 243 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
34 trang 240 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0