Danh mục

Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHTƯ Giảng viên: TS Lê Văn Thai Chương 4 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC,KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạivề đại đoàn kết dân tộc Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHƯƠNG IV I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƯ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minhvề đại đoàn kết dân tộc1.1. Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báucủa dân tộc ta: Tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộngđồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc... đượchình thành và củng cố qua hàng nghìn năm đấu tranhdựng nước và giữ nước. Đối với mỗi người Việt Nam, truyền thống đó Đã trở thành tình cảm tự nhiên của con người: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Trở thành triết lý nhân sinh: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao Thành phép ứng xữ và tư duy chính trị Tạo thành sức mạnh vô địch của Nhân dân Hồ Chí Minh sớm hấp thu truyền thống đoàn kếtcủa dân tộc, thấy rõ giá trị to lớn của sức mạnh đoànkết 1.2. Tổng kết những kinh nghiệm của phong tràocách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng thếgiới: Hồ Chí Minh thấy rõ, các phong trào yêu nướchào hùng, bi tráng ở Việt Nam cho thấy: Chỉ có tinh thần yêu nước thì chưa đủ để đánhbại đế quốc xâm lược... Cần có đường lối cách mạng đúng, có khả năngquy tụ được cả dân tộc Bài học từ phong trào giải phóng dân tộc củacác nước trên thế gíơi  Bài học của cách mạng Nga  Bài học của cách mạng Trung Quốc...1.3. Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin Quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng. Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng, phải tựmình trở thành dân tộc, đoàn kết dân tộc Liên minh công - nông là cơ sở để xây dựng lựclượng cách mạng hùng hậu của dân tộc... Hồ Chí Minh đã tiếp thu cốt lõi trong lý luậnMác – Lênin và truyền thống dân tộc, tiếp thu nhữngyếu tố tích cực và gạn lọc những hạn chế để hìnhthành tư tưởng của Người về đại đoàn kết.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. Đại đoàn kết không phải là khẩu hiệu nhất thời, không phải là thủ đoạn chính trị mà là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam Trong nhận thức và thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh đã xây dựng thành một chiến lược đại đoàn kết, bao gồm: mục tiêu, phương hướng, biện pháp, chủ trương, chính sách cụ thể để tập hợp lực lượng cách mạng. Tuy nhiên, trong từng hoàn cảnh cụ thể, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với đối tượng khác nhau. Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng và sức mạnh của toàn dân mỗi một khi đã đồng tâm, đồng sức, đồng chí hướng. Người đã khẳng định Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công2.2. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệmvụ hàng đầu của cách mạng Đại đoàn kết dân tộc là đòi hỏi khách quan củamọi tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giảiphóng. Đảng có nhiệm vụ tập hợp, hướng dẫn quầnchúng; biến đòi hỏi khách quan thành sức mạnh vôđịch trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và hạnhphúc của con người.2.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Nói đến đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết tất cả mọi người dân, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm dân, nhân dân là mọi con dân đất Việt, là mỗi một người con Rồng cháu Tiên. Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: Ta đoàn kết để đấu tranh cho độc lập và thống nhất của tổ quốc. Ai có tài, có đức, có sức có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ Muốn đại đoàn kết thì phải có lòng bao dung, độ lượng với con người, nhất là những người lầm đường lạc lối đã hối cải không định kiến, cách biệt họ; phải thật thà đoàn kết. Muốn đại đoàn kết phải tìm và giải quyết đúng mục tiêu chung, quyền lợi chung cho mọi người, mọi bộ phận giai cấp thành viên. Phải xây dựng nền tảng vững chắc cho khối đại đoàn kết.2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức, đó là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: