Danh mục

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ĐH Dân Lập Văn Lang

Số trang: 55      Loại file: ppt      Dung lượng: 639.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá trình bày về tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, vận dụng tư tưởng về đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ĐH Dân Lập Văn Lang Chương 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứcII. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí MinhIII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoáIV. Vận dụng tư tưởng về đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng1.1. Sự nghiệp CM XHCN là xoá bỏ XH cũ,xây dựng XH mới với những lý tưởng và khátvọng cao đẹp nên cần người có đức và tàiLênin:“Đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ XHcũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn k ết tất c ả những người lao động chung quanh GCVSđang sáng tạo ra XH mới của những người CS” Đi lên CNXH từ nền sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ TBCN, lại bị chiến Đối tranh tàn phá nặng nề nên gặp rất v ới nhiều khó khăn, gian khổnước ta Cần những con người có đủ tài và đức thực hiện thì mới thành công Đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ kế tiếp nhau 1.2. Đạo đức là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXH Bác coi đạo đức là nền tảng của người CM Giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối Đối với Sức có mạnh mới gánh đượccon người nặng và đi được xa Người CM phải có đạo đức CM mới hoàn thành được nhiệm vụ CMVì Sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH là : rất to lớn, khó khăn, nặng nề và lâu dài Nó là gánh nặng đi trên con đường xaVậy Phải chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy Đây là công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta Phải có cái đức để đi đến cái trí Khi đã có cái trí, thì cái đức chính là cái đảm bảo cho người CM giữ vững được chủ nghĩamà mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, đã đi theo Có đức mà không Có tài mà không có có tài thì chẳng đức thì … chỉ có hại khác gì ông bụt, cho dân cho nước, không làm hại ai còn sự nghiệp của nhưng cũng bản thân sớm muộn chẳng có ích gì cũng đổ vỡ Cố gắng học tập, nâng cao trình độ, ÝBiểu năng lực, tài năng để nghĩa hiện hoàn thành công việc của của được giao “đứcngười là có Khi đã thấy sức gốc” đ ức không vươn lên được chính thực thì sẵn sàng học tập, là ở sự ủng hộ và nhường đó bước cho người có tài hơn mình 2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới Trung với nước, hiếu với dânCó 4 Cần kiệm liêm chính,phẩm chí công vô tưchất cơ Yêu thương con người bản Tinh thần quốc tế trong sáng 2.1. Trung với nước, hiếu với dân Mối quan hệ với đất nước, nhân Đối dân và dân tộc mình là lớn nhất với mỗi cá Phẩm chất trung với nước, hiếunhân với dân là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất Bác đã sử dụng khái niệm trung, hiếu truyền thống, nhưng đưa vào nội dung mới “Điều chủ chốt nhất” là “quyết tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, Đối cho CM”, “tận trung, tận hiếu” với với Đảng, với dân cán b ộ, Phải hết lòng phục vụ dân, gầnđảng dân, gắn bó với dân, kính trọngviên và học tập dân, dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, tình tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, để dân sinh trí hiểu được quyền và trách nhiệm của mình 2.2. Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi người Vì Phẩm chất này được Bác đề cậpvậy nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ Đường Kách mệnh cho đến bản Di chúc cuối cùng Từng phẩm chất được Bác giải thích rất rõ, rất cụ thể, rất dễ hiểu, như sau: Lao động cần cù, siêng năng Lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao- Cầntức là Lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Coi “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, lànguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta” Sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, của nước, của bản thân mình- Kiệm Từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái tức là nhỏ cộng lại thành cái to tiết kiệm “Không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: