Danh mục

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 86.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân sau đây để nắm bắt những kiến thức về xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân; quan điểm Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước; xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ; xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dânCHƯƠNG SÁU 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂNI/- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀMCHỦ CỦA NHÂN DÂN Quá trình hình thành TTHCM về nhà nước Thực tiễn  Lý luận: Xây dựng nhà nước donhân dân lao động làm chủ1/- Nhà nước của dân: là nhà nước trong đó dân là chủ, dân có quyềnquyết định những vấn đề quan trọng nhất của đấtnước, của dân tộc. Nhân dân làm chủ nhà nướcthông qua quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp. Cáctổ chức này do nhân dân trực tiếp bầu và chịu tráchnhiệm trước nhân dân 22/- Nhà nước do dân:- Nhà nước do dân lập nên, do dân lựa chọn, bầu ra những đạibiểu của mình, nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuếđể nhà nước chi tiêu,hoạt động- Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra,nhà nước muốn điều hành, quản lý xã hội có hiệu quả phải dựavào dân- Mọi hoạt động của bộ máy nhà nước về đối nội và đối ngoạiđều chỉ là thực hiện ý chí của nhân dân, do nhân dân3/- Nhà nước vì dân:- Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu,tất cả đều vì lợi ích của nhân dân- Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, cánbộ từ Chủ tịch nước trở xuống đều là công bộc của dân, vì vậy:việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm; viêc gì có hại cho dânphải hết sức tránh 3- Nhà nước đưa lại quyền lợi cho nhân dân: làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, được học hành- DÂN: trong mệnh đề “Nhà nước của dân, do dân, vì dân là toàn thể nhân dân Việt nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo. Chỉ trừ những kẻ phản bội làm tay sai cho đế quốc” 4II/- QUAN ĐIỂM HCM VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC1/- Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước: Nhà nước ở chế độ nào cũng mang bản chất của một giai cấp nhất định. Nhà nước Việt Nam mới mang bản chất của giai cấp công nhân vì Một là: do đảng công sản lãnh đạo Hai là: tính định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội Ba là: nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ2/- Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân của nhà nước với tính nhân dân và tính dân tộc biểu hiện ở những quan điểm 5 Quan điểm 1: Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhiều thế hệ người Việt Nam (từ 1858 – 1945) Quan điểm 2: Nhà nước Việt Nam bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích nhân dân làm cơ bản Quan điểm 3: Nhà nước mới ra đời đã đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện. Bảo vệ thành quả của cách mạngIII/- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ1/- Xây dựng nhà nước hợp pháp, hợp hiến 6• Nhà nước hợp pháp, hợp hiến là nhà nước do dân bầu ra bằng phiếu kín, nhà nước quản lý đất nước bằng pháp luật• Nhà nước hợp hiến: đúng với qui định của pháp luật2/- Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống Theo HCM thì quản lí của Nhà nước quan trọng nhất là bằng pháp luật mà trước hết là Hiến pháp . – Có Hiến pháp và pháp luật rồi thì phải thực thi Hiến pháp, Pháp luật và đưa Hiến pháp, Pháp luật vào cuộc sống Sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật phải trở thành nếp sống, thành thói quen, lối ứng xử tự nhiên. HCM đòi hỏi mọi công dân phải hiểu và tuân theo pháp luật- Theo HCM phải đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, phải thực sự công tâm, phải làm cho luật pháp trở thành cán cân công lý cho tất cả mọi người. Như vậy luật pháp không có vùng cấm cho bất cứ ai vi phạm . 7IV/- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, CÓ HIỆU QUẢ 1/- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, đủ tài – Hồ Chí Minh đề cao vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức. Người coi cán bộ “là cái gốc của mọi công việc”. Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém – HCM nêu lên 5 yêu cầu về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước : • Một: tuyệt đối trung thành với cách mạng. Theo HCM trung thành không phải là chung chung, trừu tượng mà lòng trung thành đó phải thể hiện trong công việc hàng ngày của cán bộ đặc biệt lúc khó khăn, thử thách, lúc cách mạng chuyển giai đoạn. • Hai: cán bộ phải hăng hái, thành thạo công việc, phải giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.Theo HCM, có nhiệt tình chưa đủ mà cán bộ còn phải hiểu biết công việc của mình, phải chuyên sâu nghiệp vụ, phải được đào tạo và tự mình phải luôn luôn học hỏi, tự học • Ba : cán bộ phải liên hệ mật thiết với nhân dân • Bốn : cán bộ phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm “thắng khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: