Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học tập chính trị với" Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn" giúp nắm kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đạo đức và xây dựng con người mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Giảng Viên: Lê Thị Túy NaI. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minha. Định nghĩa về văn hóa “Văn hóa là sự tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểuhiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhucầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.b. Quan điểm về xây dựng một nền vănhóa mới+ Xây dựng tâm lý: độc lập, tự cường+ Xây dựng luân lý: hy sinh, cộng đồng+ Xây dựng xã hội: phúc lợi xã hội+ Xây dựng chính trị: dân quyền+ Xây dựng kinh tế: tiến bộ, hiện đại 2. Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hóa a.Về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội (Tự nghiên cứu) b. Về tính chất của nền văn hóa + Tính dân tộc + Tính khoa học + Tính đại chúng Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc c. Chức năng+ Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm tốt đẹp, lý tưởng+ Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí+ Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh, chân, thiện, mỹ 3. Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa (Tự nghiên cứu)II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứca. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức+ Đạo đức là cái gốc của người cách mạngĐức là gốc của tài; hồng là gốc của chuyên;phẩm chất đạo đức là gốc của năng lực.+ Đạo đức là nhân tố hấp dẫn của chủ nghĩaxã hội là phải sống với nhau có nghĩa, có tình…Lòng yêu nước nồng nàn, khát vọng về độc lậpdân tộc và chủ quyền quốc gia. Bản phiên âm Hán-Việt: Nam quốc sơn hà Nguyên bản tiếng Hán: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Bản dịch thơ: Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Tích Thánh GióngLấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo …Trồng cây để đức cho con…Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng…Sống có tình, có nghĩa, có thủy chung, cónhân, có đức, có trước, có sau, biết trung,biết hiếu… “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo của Jêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc choHồ chí minh đánh giá cao đạo loài người, mưu cầu hạnh phúc cho xãđức truyền thống của dân tộc, hội. Nếu hôm nay họ còn sống trêntiếp thu, khai thác, nâng cao đời này, tôi tin rằng họ nhất định sốngđạo đức đó lên một trình độ chung với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cốmới, chất mới … gắng làm một người học trò nhỏ của các vị ấy” Nói đến Khổng Tử trước hết là nói đến nhà đạo đức, nhà luân lý. Hạt nhân cơ bản của đạo đức Khổng Tử là chữ Nhân và chữ Lễ. Chữ nhân phương Đông nghiêng về trách nhiệm con người NHÂN – LỄ. – NGƯỜI QUÂN TỬ -Đối với mình và đối với người - Đối với mình phải trong sạch, không nghĩ và không làm điều xấu, điều ác, phải giữ đúng lễ. Lễ là hình thức của nội dung nhân. Nhân chi sơ con người lúc nhỏ Tính bản thiện bản tính vốn thiện Tính tương cận tính gần giống nhau Tập tương viễn do học tập nên khác nhau Cẩu bất giáo nếu không được dạy Tính nãi thiên tính sẽ thay đổi Giáo chi đạo đường lối giáo dục Quí dĩ chuyên quí ở chỗ chuyên tâm KẺ CÓ NHÂN CHÍNH LÀ NGƯỜI VẬY ĐẠO PHẬT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Giảng Viên: Lê Thị Túy NaI. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minha. Định nghĩa về văn hóa “Văn hóa là sự tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểuhiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhucầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.b. Quan điểm về xây dựng một nền vănhóa mới+ Xây dựng tâm lý: độc lập, tự cường+ Xây dựng luân lý: hy sinh, cộng đồng+ Xây dựng xã hội: phúc lợi xã hội+ Xây dựng chính trị: dân quyền+ Xây dựng kinh tế: tiến bộ, hiện đại 2. Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hóa a.Về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội (Tự nghiên cứu) b. Về tính chất của nền văn hóa + Tính dân tộc + Tính khoa học + Tính đại chúng Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc c. Chức năng+ Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm tốt đẹp, lý tưởng+ Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí+ Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh, chân, thiện, mỹ 3. Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa (Tự nghiên cứu)II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứca. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức+ Đạo đức là cái gốc của người cách mạngĐức là gốc của tài; hồng là gốc của chuyên;phẩm chất đạo đức là gốc của năng lực.+ Đạo đức là nhân tố hấp dẫn của chủ nghĩaxã hội là phải sống với nhau có nghĩa, có tình…Lòng yêu nước nồng nàn, khát vọng về độc lậpdân tộc và chủ quyền quốc gia. Bản phiên âm Hán-Việt: Nam quốc sơn hà Nguyên bản tiếng Hán: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Bản dịch thơ: Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Tích Thánh GióngLấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo …Trồng cây để đức cho con…Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng…Sống có tình, có nghĩa, có thủy chung, cónhân, có đức, có trước, có sau, biết trung,biết hiếu… “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo của Jêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc choHồ chí minh đánh giá cao đạo loài người, mưu cầu hạnh phúc cho xãđức truyền thống của dân tộc, hội. Nếu hôm nay họ còn sống trêntiếp thu, khai thác, nâng cao đời này, tôi tin rằng họ nhất định sốngđạo đức đó lên một trình độ chung với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cốmới, chất mới … gắng làm một người học trò nhỏ của các vị ấy” Nói đến Khổng Tử trước hết là nói đến nhà đạo đức, nhà luân lý. Hạt nhân cơ bản của đạo đức Khổng Tử là chữ Nhân và chữ Lễ. Chữ nhân phương Đông nghiêng về trách nhiệm con người NHÂN – LỄ. – NGƯỜI QUÂN TỬ -Đối với mình và đối với người - Đối với mình phải trong sạch, không nghĩ và không làm điều xấu, điều ác, phải giữ đúng lễ. Lễ là hình thức của nội dung nhân. Nhân chi sơ con người lúc nhỏ Tính bản thiện bản tính vốn thiện Tính tương cận tính gần giống nhau Tập tương viễn do học tập nên khác nhau Cẩu bất giáo nếu không được dạy Tính nãi thiên tính sẽ thay đổi Giáo chi đạo đường lối giáo dục Quí dĩ chuyên quí ở chỗ chuyên tâm KẺ CÓ NHÂN CHÍNH LÀ NGƯỜI VẬY ĐẠO PHẬT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng HCM về văn hóa Tư tưởng HCM về con người Tư tưởng HCM về đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 263 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0 -
101 trang 186 0 0