Danh mục

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng

Số trang: 62      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh" Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức; Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa; Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng Chương 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀXÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứcII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaIII.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới 2I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạnga. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức QuanTruyền Tư Thực điểmthống tưởng tiễn Mác- đạo đạo hoạt Ăngghen, đức đức động Lênin của Phương của về dân Đông, Hồ đạo tộc Phương Chí đức VN Tây Minh 3 b. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức Đạo Đạo Đạo Đạo Đạo đức đức đức đức đức là cách là là là gốc, mạng thước động nhân là liên đo lực tố nền quan lòng giúp tạotảng đến cao con nên của thành thượng người sứcngười bại của vượt lên hấp dẫn cách của con hoàn củamạng CM người cảnh CNXH 4• Đạo đức là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng. Đánh giá vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định: “đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của suối. Người nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. 5  * Đạo đức là cái gốc, là nền tảng của người cách mạngNgười nói: làm cách mạng là một sự nghiệprất vẻ vang, nhưng cũng là một nhiệm vụrất nặng nề, một cuộc đấu tranh phức tạp,lâu dài, gian khổ. “Sức có mạnh mới gánhđược nặng và đi được xa. Người cách mạngphải có đạo đức cách mạng làm nền tảng,mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang”. 6 * Đạo đức là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng• Đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh là đạo đức hành động, Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài. Tuy nhiên, Người nhấn mạnh: “Đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực” 7• Đạo đức cách mạng liên quan đến thành bại của cách mạng. - Hồ Chí Minh cho rằng trong bất cứ giai đoạn nào của cách mạng đều phải ra sức rèn luyện đạo đức cho cán bộ, Đảng viên. - Nếu quan tâm bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ Đảng viên thì cách mạng thành công, nếu xem nhẹ vấn đề này thì sẽ gặp khó khăn, thất bại. 8• Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người. Theo Hồ Chí Minh, mỗi người có một công việc, tài năng, vị trí xã hội khác nhau, nhưng để xem người đó có lòng cao thượng hay không thì phải căn cứ vào đạo đức của họ. Ai giữ được đạo đức là cao thượng. 9• Đạo đức là động lực giúp con người vượt lên trong mọi hoàn cảnh. Theo Người, trong đấu tranh cách mạng, trong công việc có lúc chúng ta gặp khó khăn, nếu giữ được đạo đức cách mạng thì sẽ không sợ sệt, không rụt rè, bi quan, chán nản và khi công việc thuận lợi, thành công cũng sẽ không rơi vào kiêu căng, tự mãn… 10• Đạo đức tạo nên sức hấp dẫn của CNXH Sức hấp dẫn của CNXH không chỉ ở lý tưởng cao xa: vật chất dồi dào, tư tưởng tự do, công bằng…, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất của những người cộng sản yêu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình. 112. Quan điểm của HCM về những chuẩnmực đạo đức cách mạng cơ bản– Trung với nước, hiếu với dân.– Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.– Yêu thương con người, sống có tình nghĩa– Có tinh thần quốc tế trong sáng. 12 Trung với nước, hiếu với dân.- Đây là phẩm chất, là chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của người cách mạng.- Trung hiếu theo Hồ Chí Minh là bổn phận và trách nhiệm của mỗi con người. HCM đã thay đổi nội hàm của khái niệm cũ trong tư tưởng của Nho giáo, đưa vào nội dung mới là trung với nước, hiếu với dân. 13• Trung với nước: Là phải yêu nước, trung thành với con đường mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: