Danh mục

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương VI - Lê Văn Bát

Số trang: 38      Loại file: ppt      Dung lượng: 26.34 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương VI - Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân có bố cục gồm 3 phần, trình bày về tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương VI - Lê Văn Bát CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 NÔI DUNG CHƯƠNG VI I. T­ t­ëng Hå ChÝ Minh vÒ d©n c hủ II. T­ t­ëng Hå ChÝ Minh vÒ nhà n ước III. Kết luận Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 I.  t­  t­ëng Hå ChÝ Minh VÒ d©n chñ 1. Quan niệm về dân chủ. 2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống. 3. Thực hành dân chủ . Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 I.  t­  t­ëng Hå ChÝ Minh VÒ d©n chñ 1. Quan niệm về dân chủ. Quan điểm về dân chủ đã quán xuyến toàn bộ tư duy và hoạt động thực tiễn Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 Dân là chủ và dân làm chủ. Địa vị của dân: Là chủ Địa vị người chủ trong xã hội mới thuộc về dân đối lập với quan điểm quân chủ của xã hội cũ “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là ch ủ” (6;515). “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân,trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhânBát Người trình bày: Lê Văn dân” (8;276) Hanoi - 2010 Dân làm chủ Làm chủ phản ánh năng lực thực thi dân chủ của dân, Thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân. Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 I.  t­  t­ëng Hå ChÝ Minh VÒ d©n chñ 1. Quan niệm về dân chủ. 2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 a) Dân chủ thể hiện ở quyền con người + Hồ Chí Minh là một trong số ít người tiếp cận sớm nhất và đầy đủ nhất về quyền con người Trong bản dịch Quốc tế ca 1925 Người viết: “Việc ta ta phải gắng lo Nhiều người nghĩ rằng nhân quyền là dân Chẳng nhờ trời phật chẳng nhờ thần linh là chính trị, là pháp luật chủ, Công nông mình cứu lấy mình Nhưng thiếu văn hóa thì không còn nhân Sửa sang thế đạo kinh dinh nhân quyền n. Thiếu cả cơ sở tâm hồn dân tộc thì quyề Muốn cho đánh đổ cương quyền nhân quyền cũng khó ứng dụng thành Tự do bình đẳng vẹn tuyền cả hai công Hồ Chí Minh không chỉ nói tới nhân quyền (quyền con người) mà còn phát triển thành quyền làm người ” Hồ Chí Minh tiếp cận quyền con người từ cội nguồn văn hóa Việt Nam và phương Đông Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 + Nội dung quyền con người Quyền làm người, nhân quyền hòa quyện và trước hết phải thể hiện trong dân chủ, và quyền công dân. Làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân ch ủ của mình, dám nói, dám làm. Quyền con người chỉ thể hiện trong một chỉnh thể của xã hội với những hoạt động quy mô, tổng hợp, toàn diện. Chúng ta phải ra sức thực hiện những cải cách xã hội để nâng cao đời sống nhân dân, thực hỉện dân chủ thực sự. Quyền con người phải được bảo đảm bằng pháp luật. Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp cũng như mọi vấn đề khác, trong lúc này là vấn đề ở đời và làm người. Người đầy tớ phục vụ nhân quyền phải văn minh. Đảng là đạo đức là văn minh, nhà nước cũng phải văn minh Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 b) Dân chủ thể hiện ở việc xây dựng chính quyền  “Nước ta là nước dân chủ.  Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.  Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.  Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.  Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.  Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.  Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.  Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.”  (5;698) (Dân vận 1949) Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 + Quyền lực tối cao trong cấu tạo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Dân là chủ thể gốc của quyền lực, nhà nước là chủ thể đại diện cho dân Nhà nước là một vật thể mà dân là chủ sở hữu nó, nhà nước là chủ thể ủy quyền, thực hiện sự ủy quyền của dân. Người trình bày: Lê Văn Bát Hanoi - 2010 c) Mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Làm chủ trong chính trị là người dân thực hiện quyền và sự ủy quyền của mình vào thể chế chính trị và thể chế nhà nước. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: