Bải giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, và đoàn kết quốc tế
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 11.69 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại đoàn kết dân tộc là một trong nh74ng nhân tố quan trọng nhất bảo đảm thắng, là nội dung lớn, tư tưởng nổi bật, ngọn cờ xuyên suốt, tập hợp lực lượng yêu nước, yêu CNXH 43,67% tác phẩm, bài nói, viết của Hồ Chí Minh đề cập đến cụm từ Đại đoàn kết: sửa đổi lối làm việc: 16 lần, khai mạc mặt trận việt minh 0 Liên Việt: 17 lần, kỷ niệm 2.9.1957: 19 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bải giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, và đoàn kết quốc tế CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.Vai trò của đại đoàn kết DT trong sự nghiệp CM 2.Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 3.Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết quốc tế I 1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế 2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất bảo đảm thắng, là nội dung lớn, tư tưởng nổi bật, ngọn cờ xuyên suốt,tập hợp lực lượng yêu nước, yêu CNXH43,67% tác phẩm, bài nói, viết của HCM đề cập đến cụm từ ĐĐK, ĐK: Sửa dổi lối làm việc: 16 lần, Khai mạc MTVM-Liên việt: 17 lần, kỷ niệm 2/9/1957: 19 lầnĐĐK DT là 1 tư tưởng lớn cua ̉HCM, là chiên lược để tâp hợp ́ ̣ lực lượng có thể tâp hợp ̣ được nhăm hinh thanh sức ̀ ̀ ̀ mạnh to lớn cua cả dân tộc ̉ ̣ ́ trong cuôc đâu tranh chông ́kẻ thù cua giai cấp, dân tộc. ̉ Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết.a. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kếtcộng đồng của dân tộc Việt Nam Được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm dựng, giữnước, trở thành truyền thống bền vững, thành tình cảm tự nhiên, inđậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống tạo thành quan hệ 3tầng chặt chẽ: Gia đình-làng xã-quốc gia. Trở thanh triêt lý nhân sinh, ̀ ́tư duy chinh tri, phep dựng và giữ nước cua dân tôc ́ ̣ ́ ̉ ̣ Người khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đólà truyền thống quý báu của dân tộc. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốcbị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vôcùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nónhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ bán nưóc”. -Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng củadân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởngHCM về đại đoàn kết dân tộcb. Quan điểm của CN Mác- Lênin coi CM là sự nghiệp của quần chúng- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.- Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử,- Giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành GC dân tộc;- Liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng. HCM đến với chủ nghĩa Mác-Lênin vì: chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng; sự liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản. c. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các PTYN, PTCM Việt Nam và thế giới:• HCM nghiên cứu những bài học của CM tháng Mười, nhất là bài học về huy động, tập hợp lực lượng quần chúng C-N để giành và giữ chính quyền, để xây dựng chế độ XHCN. Thấy rõ tầm quan trọng của đoàn kết, tập hợp lực lượng CM, trước hết là công nông• Đối với phong trào CM ở các nuớc thuộc địa, HCM chú ý đến Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có thể đem lại cho Việt Nam nhiều bài học rất bổ ích về tập hợp các lực lượng yêu nước tiến bộ để tiến hành CM• Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của các phong trào dân tộc, dân chủ, nhất là kinh nghiệm của thắng lợi tháng Mười Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kết1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạnga. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Khâm phục, nhưng HCM không đi theo Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh HCM toàn tâp, t9, tr.405Nói chuyện tại ĐHĐB MTTQ VNlần thứ II ngày 25-4-1961“Lúc nào dân ta đoàn kết muônngười người như 1 thì ta giữ đượcđộc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân takhông đoàn kết thì bị nước ngoàixâm lấn” (Hồ Chí Minh)•Từ những ngay đâu, HCM nêu ra: muôn đưa CM đên ̀ ̀ ́ ́thanh công cân phai có gi? Phai lam gi? ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ – Phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới; – Phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiếnlược lâu dài, là nhân tố đảm bảo thắng lợicủa cách mạng• Phải có chính sách và phương pháp tập hợp quầnchúng phù hợp và phải điều chỉnh cho phù hợp vớitừng đối tượng trên cơ sở lấy lợi ích của Tổ quốc vàquyền lợi cơ bản của nhân dân làm “mẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bải giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, và đoàn kết quốc tế CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.Vai trò của đại đoàn kết DT trong sự nghiệp CM 2.Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 3.Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết quốc tế I 1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế 2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất bảo đảm thắng, là nội dung lớn, tư tưởng nổi bật, ngọn cờ xuyên suốt,tập hợp lực lượng yêu nước, yêu CNXH43,67% tác phẩm, bài nói, viết của HCM đề cập đến cụm từ ĐĐK, ĐK: Sửa dổi lối làm việc: 16 lần, Khai mạc MTVM-Liên việt: 17 lần, kỷ niệm 2/9/1957: 19 lầnĐĐK DT là 1 tư tưởng lớn cua ̉HCM, là chiên lược để tâp hợp ́ ̣ lực lượng có thể tâp hợp ̣ được nhăm hinh thanh sức ̀ ̀ ̀ mạnh to lớn cua cả dân tộc ̉ ̣ ́ trong cuôc đâu tranh chông ́kẻ thù cua giai cấp, dân tộc. ̉ Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết.a. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kếtcộng đồng của dân tộc Việt Nam Được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm dựng, giữnước, trở thành truyền thống bền vững, thành tình cảm tự nhiên, inđậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống tạo thành quan hệ 3tầng chặt chẽ: Gia đình-làng xã-quốc gia. Trở thanh triêt lý nhân sinh, ̀ ́tư duy chinh tri, phep dựng và giữ nước cua dân tôc ́ ̣ ́ ̉ ̣ Người khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đólà truyền thống quý báu của dân tộc. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốcbị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vôcùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nónhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ bán nưóc”. -Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng củadân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởngHCM về đại đoàn kết dân tộcb. Quan điểm của CN Mác- Lênin coi CM là sự nghiệp của quần chúng- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.- Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử,- Giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành GC dân tộc;- Liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng. HCM đến với chủ nghĩa Mác-Lênin vì: chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng; sự liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản. c. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các PTYN, PTCM Việt Nam và thế giới:• HCM nghiên cứu những bài học của CM tháng Mười, nhất là bài học về huy động, tập hợp lực lượng quần chúng C-N để giành và giữ chính quyền, để xây dựng chế độ XHCN. Thấy rõ tầm quan trọng của đoàn kết, tập hợp lực lượng CM, trước hết là công nông• Đối với phong trào CM ở các nuớc thuộc địa, HCM chú ý đến Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có thể đem lại cho Việt Nam nhiều bài học rất bổ ích về tập hợp các lực lượng yêu nước tiến bộ để tiến hành CM• Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của các phong trào dân tộc, dân chủ, nhất là kinh nghiệm của thắng lợi tháng Mười Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kết1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạnga. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Khâm phục, nhưng HCM không đi theo Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh HCM toàn tâp, t9, tr.405Nói chuyện tại ĐHĐB MTTQ VNlần thứ II ngày 25-4-1961“Lúc nào dân ta đoàn kết muônngười người như 1 thì ta giữ đượcđộc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân takhông đoàn kết thì bị nước ngoàixâm lấn” (Hồ Chí Minh)•Từ những ngay đâu, HCM nêu ra: muôn đưa CM đên ̀ ̀ ́ ́thanh công cân phai có gi? Phai lam gi? ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ – Phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới; – Phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiếnlược lâu dài, là nhân tố đảm bảo thắng lợicủa cách mạng• Phải có chính sách và phương pháp tập hợp quầnchúng phù hợp và phải điều chỉnh cho phù hợp vớitừng đối tượng trên cơ sở lấy lợi ích của Tổ quốc vàquyền lợi cơ bản của nhân dân làm “mẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng giáo trình môn tư tưởng tài liệu môn tư tưởng ôn tập môn tư tưởng khối đại đoàn kết dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 265 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0 -
101 trang 186 0 0