Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 311.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo trình bày khái niệm, nguồn gốc hình thành TT HCM về TG, nội dung cơ bản TT HCM về TG, sự vận dụng TT HCM về TG trong giai đoạn hiện nay. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáoTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO NỘI DUNG KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TT HCM VỀ TG NỘI DUNG CƠ BẢN TT HCM VỀ TG SỰ VẬN DỤNG TT HCM VỀ TG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYI. KHÁI NIỆM TT HCM VỀ TG 1. Khái niệm- Tư tưởng về TGTN là một bộ phận của tưtưởng HCM, đó là sự vận dựng những nguyênlý cơ bản của CN Mác – Lê nin về TGTN tronghoàn cảnh cụ thể Việt Nam. CompanyLogoNỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG HCM VỀ TÔN GIÁO I. TƯ TƯỞNG VỀ ĐOÀN KẾT LƯƠNG GIÁO, HÒA HỢP DÂN TỘC1. Mục tiêu của đoàn kết Mục tiêu đoàn kết lương giáo, hòa hợp dân tộc của Hồ Chí Minh đó là giải phóng dân tộc, giải phóng con người thoát khỏi nô dịch, áp bức, bất công. Năm 1955, trong bài phát biểu tại Hội nghị Mặt trận Liên Việt, Người khẳng định “Đoàn kết của ta không những rộng rãi, mà còn đoàn k ết lâu dài. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính tr ị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ qu ốc, ta còn ph ải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức có lòng ph ụng s ự T ổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta phải đoàn kết với họ” (HCM toàn t ập, NXB CTQG, HN, 2006, t7, tr.438).2.CơsởđoànkếtLươngGiáoThứ nhất, các tôn giáo xét đến cùng đều có hyvọng giải thoát con người, mong muốn conngười được sung sướng, tự do, hạnh phúcHCM nói: “Phật sinh ra cũng để lợi lạc quầnsinh, vô ngã vị tha. Đức Giê su sinh ra là ni ềmhạnh phúc cho mọi người, phúc lợi cho xã h ội.Khổng Tử sinh ra cũng là để giúp con ngườisống nhân nghĩa vì một thế giới đại đồng” -Thứ hai, tín đồ các tôn giáo căn bản đều là nhữngngười lao động bị chế độ cũ áp bức bóc lột. Họ đều lànhững người yêu nước thực sự, do vậy họ là lựclượng của cách mạng, là bộ phận quan trọng trongkhối đại đoàn kết toàn dân với tư cách là chủ thể củacách mạng. Người cho rằng: “đồng bào Lương và đồng bàoGiáo đều là người Việt Nam, đều là người lao động vàsự nghiệp cách mạng là sự nghiệp lớn, lâu dài. Vì thếLương – Giáo phải đoàn kết thì sự nghiệp lớn của dântộc mới giành được thành công 3. Đối tượng của đoàn kết lương giáo.Thứ nhất, đoàn kết giữa những người có tôn giáo vớinhững người không theo tôn giáo, trong đó có nhữngngười công sản.HCM khẳng định “Có anh em hỏi một người CG có thể vào ĐảngLao động không? Có, Người tôn giáo nào vào cũng được, miễn làtrung thành, hăng hái làm nhiệm vụ, giữ đúng kỷ luật của Đảng.Nước ta kinh tế lạc hậu, kỹ thuật kém, tôn giáo là duy tậm, cộngsản là duy vật, nhưng trong điều kiện hiện tại, người theo đạovẫn vào Đảng được” (HCM toàn tập, NXB CTQG, HN, 2006, t7,tr.115Năm 1955, trả lời phỏng vấn của phóng viên hãngthông tấn Press (Ấn Độ). HCM tuyên bố thẳng thắn“Củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, độc lập,dân chủ trong toàn quốc. Trong sự thi hành nhiệmvụ đó, chúng tôi sẵn sang hợp tác thành thật vớinhững nhân vật hoặc nhóm Việt Nam nào tánthành, ủng hộ mục đích đó bất kể xu hướng chínhtrị và tôn giáo khác nhau”Thứ hai, đoàn kết giữa những người có tínngưỡng,tôngiáokhácnhau.Ngay sau khi CMT8 thành công, ngày 13/9/1945, HCM đã có cuộchọp mặt với đại biểu các tôn giáo như Phật giáo, Công giáo, CaoĐài tại thủ đô Hà Nội. Người nói “Dân tộc giải phóng thì tôn giáomới được giải phóng. Lúc này chỉ có quốc gia mà không phân biệttôn giáo nữa, mỗi người đều là công dân của nước VN và cónhiệm vụ chiến đấu cho nền độc lập hoàn toàn của Tổ quốc”(HCM Biên niên tiểu sử, NXB CTQG, HN, 1993, t3, tr.15). Đầu năm 1946, phát biểu trong lễ mừng liên hiệp quốc gia do các phật tử trong Hội phật giáo cứu quốc tổ chức tại Hà Nội, HCM đã nói “Nước Phật ngày xưa có 4 đảng phái làm ly tán lòng dân và hại Tổ quốc. Nhưng nước VN ngày nay chỉ có 1 đảng phái là toàn dân quyết tâm giành độc lập. Tín đồ Phật giáo tin ở Phật; tín đồ Gia tô tin ở Chúa trời; cũng như chúng ta tin ở đạo Khổng. Đó là những vị chí tôn nên chúng ta tin tưởng. Nhưng đối với dân, ta đừng làm gì trái ý dân. Dân muốn gì ta phải làm nấy” (HCM toàn tập, NXB CTQG, HN, 2000, t4, tr.148). Dù bất luận thế nào cũng không được tị hiềm,phân biệt đối xử vì lý do TNTG. HCM chỉ rõ “Cônggiáo hay không Công giáo, Phật giáo hay khôngPhật giáo đều phải nỗ lực đấu tranh cho nền độclập của nước nhà. Trong công giáo có câu “Tam vịnhất thể”, Phật giáo có câu “Vạn chúng nhất linh”nên chúng ta phải hy sinh cho nhân loại và chúngsinh (Báo cứu quốc ngày 14, 15/1/1946)4. Phương pháp thực hiện tư tưởng đoànkết lương giáo, hòa hợp dân tộc.Tôn trọng tự do tín ngưỡng tôn giáo – c ơ sởcủa đoàn kết lương giáo.Năm 1948, HCM đã viết bài 6 điều nên làm và 6 điềukhông nên làm, yêu cầu mọi người phải nghiêm túcchấp hành 12 điều trên. Người nhấn mạnh ‘khôngnên xúc phạm tín ngưỡng, phong tục của dân (nhưnằm trước bàn thờ, giơ chân lên bếp, đánh đàntrong nhà,….Muốn vậy thì phải “nghiên cứu ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáoTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO NỘI DUNG KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TT HCM VỀ TG NỘI DUNG CƠ BẢN TT HCM VỀ TG SỰ VẬN DỤNG TT HCM VỀ TG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYI. KHÁI NIỆM TT HCM VỀ TG 1. Khái niệm- Tư tưởng về TGTN là một bộ phận của tưtưởng HCM, đó là sự vận dựng những nguyênlý cơ bản của CN Mác – Lê nin về TGTN tronghoàn cảnh cụ thể Việt Nam. CompanyLogoNỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG HCM VỀ TÔN GIÁO I. TƯ TƯỞNG VỀ ĐOÀN KẾT LƯƠNG GIÁO, HÒA HỢP DÂN TỘC1. Mục tiêu của đoàn kết Mục tiêu đoàn kết lương giáo, hòa hợp dân tộc của Hồ Chí Minh đó là giải phóng dân tộc, giải phóng con người thoát khỏi nô dịch, áp bức, bất công. Năm 1955, trong bài phát biểu tại Hội nghị Mặt trận Liên Việt, Người khẳng định “Đoàn kết của ta không những rộng rãi, mà còn đoàn k ết lâu dài. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính tr ị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ qu ốc, ta còn ph ải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức có lòng ph ụng s ự T ổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta phải đoàn kết với họ” (HCM toàn t ập, NXB CTQG, HN, 2006, t7, tr.438).2.CơsởđoànkếtLươngGiáoThứ nhất, các tôn giáo xét đến cùng đều có hyvọng giải thoát con người, mong muốn conngười được sung sướng, tự do, hạnh phúcHCM nói: “Phật sinh ra cũng để lợi lạc quầnsinh, vô ngã vị tha. Đức Giê su sinh ra là ni ềmhạnh phúc cho mọi người, phúc lợi cho xã h ội.Khổng Tử sinh ra cũng là để giúp con ngườisống nhân nghĩa vì một thế giới đại đồng” -Thứ hai, tín đồ các tôn giáo căn bản đều là nhữngngười lao động bị chế độ cũ áp bức bóc lột. Họ đều lànhững người yêu nước thực sự, do vậy họ là lựclượng của cách mạng, là bộ phận quan trọng trongkhối đại đoàn kết toàn dân với tư cách là chủ thể củacách mạng. Người cho rằng: “đồng bào Lương và đồng bàoGiáo đều là người Việt Nam, đều là người lao động vàsự nghiệp cách mạng là sự nghiệp lớn, lâu dài. Vì thếLương – Giáo phải đoàn kết thì sự nghiệp lớn của dântộc mới giành được thành công 3. Đối tượng của đoàn kết lương giáo.Thứ nhất, đoàn kết giữa những người có tôn giáo vớinhững người không theo tôn giáo, trong đó có nhữngngười công sản.HCM khẳng định “Có anh em hỏi một người CG có thể vào ĐảngLao động không? Có, Người tôn giáo nào vào cũng được, miễn làtrung thành, hăng hái làm nhiệm vụ, giữ đúng kỷ luật của Đảng.Nước ta kinh tế lạc hậu, kỹ thuật kém, tôn giáo là duy tậm, cộngsản là duy vật, nhưng trong điều kiện hiện tại, người theo đạovẫn vào Đảng được” (HCM toàn tập, NXB CTQG, HN, 2006, t7,tr.115Năm 1955, trả lời phỏng vấn của phóng viên hãngthông tấn Press (Ấn Độ). HCM tuyên bố thẳng thắn“Củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, độc lập,dân chủ trong toàn quốc. Trong sự thi hành nhiệmvụ đó, chúng tôi sẵn sang hợp tác thành thật vớinhững nhân vật hoặc nhóm Việt Nam nào tánthành, ủng hộ mục đích đó bất kể xu hướng chínhtrị và tôn giáo khác nhau”Thứ hai, đoàn kết giữa những người có tínngưỡng,tôngiáokhácnhau.Ngay sau khi CMT8 thành công, ngày 13/9/1945, HCM đã có cuộchọp mặt với đại biểu các tôn giáo như Phật giáo, Công giáo, CaoĐài tại thủ đô Hà Nội. Người nói “Dân tộc giải phóng thì tôn giáomới được giải phóng. Lúc này chỉ có quốc gia mà không phân biệttôn giáo nữa, mỗi người đều là công dân của nước VN và cónhiệm vụ chiến đấu cho nền độc lập hoàn toàn của Tổ quốc”(HCM Biên niên tiểu sử, NXB CTQG, HN, 1993, t3, tr.15). Đầu năm 1946, phát biểu trong lễ mừng liên hiệp quốc gia do các phật tử trong Hội phật giáo cứu quốc tổ chức tại Hà Nội, HCM đã nói “Nước Phật ngày xưa có 4 đảng phái làm ly tán lòng dân và hại Tổ quốc. Nhưng nước VN ngày nay chỉ có 1 đảng phái là toàn dân quyết tâm giành độc lập. Tín đồ Phật giáo tin ở Phật; tín đồ Gia tô tin ở Chúa trời; cũng như chúng ta tin ở đạo Khổng. Đó là những vị chí tôn nên chúng ta tin tưởng. Nhưng đối với dân, ta đừng làm gì trái ý dân. Dân muốn gì ta phải làm nấy” (HCM toàn tập, NXB CTQG, HN, 2000, t4, tr.148). Dù bất luận thế nào cũng không được tị hiềm,phân biệt đối xử vì lý do TNTG. HCM chỉ rõ “Cônggiáo hay không Công giáo, Phật giáo hay khôngPhật giáo đều phải nỗ lực đấu tranh cho nền độclập của nước nhà. Trong công giáo có câu “Tam vịnhất thể”, Phật giáo có câu “Vạn chúng nhất linh”nên chúng ta phải hy sinh cho nhân loại và chúngsinh (Báo cứu quốc ngày 14, 15/1/1946)4. Phương pháp thực hiện tư tưởng đoànkết lương giáo, hòa hợp dân tộc.Tôn trọng tự do tín ngưỡng tôn giáo – c ơ sởcủa đoàn kết lương giáo.Năm 1948, HCM đã viết bài 6 điều nên làm và 6 điềukhông nên làm, yêu cầu mọi người phải nghiêm túcchấp hành 12 điều trên. Người nhấn mạnh ‘khôngnên xúc phạm tín ngưỡng, phong tục của dân (nhưnằm trước bàn thờ, giơ chân lên bếp, đánh đàntrong nhà,….Muốn vậy thì phải “nghiên cứu ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Đoàn kết lương giáo Đoàn kết dân tộc Quyền tự do tín ngưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 263 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0 -
101 trang 186 0 0