Danh mục

Bài giảng tuần 33 - Ngữ văn lớp 11: Tóm tắt văn bản nghị luận

Số trang: 10      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh nắm được mục đích, yêu cầu, cách thức tóm tắt văn bản nghị luận. Có kỹ năng tóm tắt văn bản nghị luận. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng Tóm tắt văn bản nghị luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tuần 33 - Ngữ văn lớp 11: Tóm tắt văn bản nghị luận MỤC TIÊU- Kiến thức Nắm được mục đích, yêu cầu, cách thức tóm tắt văn bản nghị luận.- Kỹ năng : Tóm tắt văn bản nghị luận.Tiết 114. TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN1. Mục đích - yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận Nêu mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận ?2. Phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận. luận. a) Ngữ liệu:+ Vấn đề nghị luận: luân lí xã hội+ Mục đích:Tác giả Phan Châu Trinh thể hiện dũng khí của người yêunước đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ,vạch trần thựctrạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày mai tươi sángcủađất nước. Luân lí xã hội Ở Việt Nam chưa So sánh luân lí xã Giải pháp của Phan có luân lí xã hội. hội bên Châu Âu Châu Trinh. Đểvà ở nước ta. mục Em hãy tìm các luận cứ đạt được làm sáng rõ luận điểm tác giả đã đích trênQuan hệ trong bài viết Luân lí bày nhữngxã Hiểu sai ? trình xã Luân lí Phải xây dựngbạn bè chỉ lệch quan hội Châu hội nước đoàn thể,là một bộ niệm của luận điểm ta: thực? Âu: thực nào truyền bá tưphận của Nho gia. trạng và trạng và tưởng xã hộiluân lí xã nguyên nhân nguyên trong nhân dânhội. nhân.b)Phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận.- Xác định vấn đề nghị luận ( dưạ vào nhan đề , phần mởbài, kết bài) Từ việc thực hiện các bước tóm tắt - Xác định hệ thống luận điểm ở văn bản trên, em hãy nêu các- Tìm các luận cứ triển khai luận điểm bước tóm tắt một văn bản-Tìm nội dung khái quát của phần kết bàinghị luận ?- Viết văn bản tóm tắt.- Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt. III. Luyện tập Bài tập 2 XIN ĐỪNG LÃNG PHÍ NƯỚC Trong đời sống chúng ta, thứ tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều nhất là nước.Trong ý thức nhiều người, nước là thứ trời sinh, có thể sử dụng “vô tư”, “xả láng”, không cầngiữ gìn gì hết! Nhưng đó là nhầm lẫn lớn của một tầm mắt hạn hẹp. Các nhà khoa học đã cho biết nước ngọt trên trái đất này là có hạn. Tổng số nước ngọttrên trái đất ước tính chỉ có chưa đến một tỉ ki-lô-mét khối. Số nước đó được coi là đủ cho năm1990 khi nhân loại có ba tỉ người. Dự kiến đến năm 2025 nhân loại sẽ thêm ba tỉ người nữa,thành sáu tỉ người thì nguồn nước lấy đâu cho đủ? Trên thế giới không phải nước nào cũg may mắn được trời cho đủ nước ngọt để dùng.Nước Xinh-ga-po hoàn toàn không có nước ngọt, phải mua nước của Ma-lai-xi-a về chế biến.Một số nước ở Cận Đông cũng xảy ra tranh chấp về nguồn nước. Trong khi đó, công nghiệpcàng phát triển thì lượng nước dùng trong công nghiệp càng nhiều, nước thải công nghiệp cànglàm cho sông ngòi,, ao hồ bị ô nhiễm, làm giảm lượng nước ăn, chăn nuôi và trồng trọt. Liên hợp quốc đã ra lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ô nhiễm,… Chúng tahãy tiết kiệm nước, giữ gìn nước cho chúng ta và cho mai sau. (Theo Thanh Ba, báo Nhân dân Chủ nhật) Bài tập bổ sungTóm tắt văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta”(Phan Châu Trinh) bằng 3 câu  Luân lí xã hội nước ta chưa có nên dẫn đến tình trạng ai sống chết mặc ai, thiếu ý thức đoàn thể. Sở dĩ như vậy là do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến học trò và các viên chức lớn nhỏ. Nước Việt Nam muốn tự do độc lập thì phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá xã hội chủ nghĩa trong nhân dân. Luân lí xã hội nước ta tuyệt nhiên chưa có,đó là do dân ta không biết đoàn thể,khôngtrọng công ích, không hiểu luân lí xã hội.Nhưng nguyên nhân chính vì sự suy đồi từ vuađến quan, từ quan đến đến học trò và các viênchức lớn nhỏ. Nay nước Việt Nam muốn đượctự do đọc lập thì phải xây dựng đoàn thể, đẩymạnh truyền bá tư tưởng trong nhân dân.

Tài liệu được xem nhiều: