Danh mục

Bài giảng Tuệ Tĩnh toàn tập

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 253.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tuệ Tĩnh toàn tập với mục tiêu trình bày thân thế và sự nghiệp của Tuệ Tĩnh; trình bày tóm tắt nội dung các tác phẩm của Tuệ Tĩnh: Nam dược thần hiệu, Hồng Nghĩa giác tư y thư. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tuệ Tĩnh toàn tập TUỆ TĨNH TOÀN TẬP Th.S BS. Lê Ngọc Thanh Mục Tiêu:1. Trình bày thân thế và sự nghiệp của Tuệ Tĩnh.2. Trình bày tóm tắt nội dung các tác phẩm của Tuệ Tĩnh: Nam dược thần hiệu, Hồng Nghĩa giác tư y thư 1 I. Tiểu sử và sự nghiệp:1. Tiểu sử: Tuệ Tĩnh ( hay Huệ Tĩnh ) là pháp hiệu của nhà sư thầy thuốc Nguyễn Bá Tĩnh, sinh ra ở Hải Dương. Theo truyền thuyết ông sinh ra vào đời nhà Trần ( 1225 – 1399 ) Ông mồ côi cha mẹ từ năm 6 tuổi, được các nhà sư nuôi dưỡng từ nhỏ. Ông là người thông minh, học giỏi. Thi đậu thái học sĩ năm 22 tuổi, nhưng không làm quan mà ở lại chùa đi tu lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh thiền sư, vừa làm việc từ thiện vừa làm thuốc giúp dân. 2 Tuệ Tĩnh đã xây dựng tu sửa 24 ngôi chùa. Ông kết hợp việc chùa, giảng kinh, với việc cứu tế, tổ chức trồng trọt, thu hái và bào chế thuốc, sưu tầm cây thuốc phương thuốc trong dân gian…. Phương châm của ông là “ Thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt” và chủ trương xã hội hóa Y học. Do đó mà hai tác phẩm “ Nam dược chỉ nam” và “ Thập tam phương gia giảm” ra đời lưu truyền trong dân gian Theo truyền thuyết năm 55 tuổi, vì giỏi về thuốc nên bị bắt triều cống sang Trung Quốc làm thầy thuốc, được nhà Minh giữ làm việc ở Viện Thái y, rồi mất ở Trung Quốc, không rõ năm nào. 32. Đặc điểm của sự nghiệp và ảnh hưởng của Tuệ Tĩnh Ảnh hưởng của Tuệ Tĩnh rất sâu rộng trong dân gian và y gia Việt Nam đến nỗi tôn kính như một vị thánh thuốc Nam. Đó là nhờ những đặc điểm sau đây của Tuệ Tĩnh: Tinh thần độc lập tự cường dân tộc Tinh thần thừa kế và phát huy Tinh thần “xã hội hóa” y học Tinh thần phòng bệnh tích cực Thầy thuốc – nhà tu 4Bộ Hồng Nghĩa giác tư y thư và nhất là bộ Nam dược thần hiệu cóảnh hưởng rất sâu rộng trong y gia VN.- Hoàng Đôn Hòa, Lương Dược Hầu dưới triều Lê Thế Tông, đãchữa bệnh rộng rãi và cứu cho nhân dân qua khỏi vụ dịch nǎm 1533với thuốc nam trồng kiếm tại địa phương, và chữa cho quân đội triềuLê khỏi dịch sốt rét và thồ tả ở Thái Nguyên nǎm 1574 với thuốc Tamhoàng hoàn gồm Hoàng nàn, Hoàng lực do Tuệ Tĩnh đã phát hiện ởNam dược thần hiệu và Hùng hoàng đã được dùng chống khí độclam chướng ở Thập tam phương gia giảm.- . Đường lối dưỡng sinh của Tuệ Tĩnh nói ở Bổ âm đơn về phòngbệnh hư lao, đã được Hoàng Đôn Hòa cụ thể bằng thuyết Thanhtâm tiết dục với phép Tịnh công hô hấp ở sách Hoạt nhân toát yếu. 5- Hải Thượng Lãn Ông (thế kỷ XVIII) đã thừa kế 496 bàithơ dược tính của Nam dược thần hiệu chép vào sách Lĩnhnam bản thảo, với nhiều phương thuốc nam của Tuệ Tinhchép vào các tập Hành giản trân nhu và Bách gia trân tàng.Đường hướng dưỡng sinh của Tuệ Tỉnh về giữ gìn tinh khíthần để sống lâu cũng được Lãn Ông phụ họa thêm ở thiênKhởi cư của tập Vệ sinh yếu quyệt . 6 II. Các tác phẩm của Tuệ Tĩnh Tuệ Tĩnh để lại cho hậu thế hai tác phẩm có giá trị lớn lao về thuốc nam là Dược tính chỉ nam và Thập tam phương gia giảm lưu truyền trong nhân dân. Người đời sau chép truyền tay và biên tập lại và bổ sung thêm thành 2 bộ sách hiện nay đang lưu hành là Nam dược thần hiệu và Hồng Nghĩa giác tư y thư1. Nam dược thần hiệu Gồm 499 vị thuốc nam và 10 khoa bệnh học với 3932 phương thuốc chữa 184 bệnh kể cả thuốc chữa gia súc. 7 Bản in gồm 11 quyển: Quyển đầu: giớ thiệu tính vị, tác dụng của các cây cỏ thường dùng nhất, rồi đến các loại côn trùng, động vật, các loại nước, đất, ngũ kim, đá, muối khoáng và những thứ thuộc về người dùng làm thuốc. Tất cả gồm 499 vị, người đời sau bổ sung thêm 87 vị thuốc khác Quyển 1: các bệnh trúng Quyển 2: các bệnh khí Quyển 3: các chứng thất huyết 8 Quyển 4: các bệnh có đau Quyển 5: các bệnh không đau Quyển 6:các bệnh chín khiếu Quyển 7: các bệnh nội nhân Quyển 8: các bệnh phụ khoa Quyển 9: các bệnh nhi khoa Quyển 10: các bệnh ngoại khoa Phần phụ: thuốc trừ sâu, 5 chứng tuyệt, chữa bệnh gia súc 9 Ở mỗi một bệnh, đều có nêu nguyên nhân, bệnh lý, chứng trạng và kinh phương hay truyền phương. Đặc điểm của bộ sách là hầu hết các vị thuốc đều là thuốc đơn giản sẵn có tại chỗ, dễ kiếm tìm. Các phương pháp chườm, cứu, xoa bóp cũng được đề cập đến. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, bộ “ Nam Dược Thần Hiệu” không khỏi có một số điểm mà hiện giờ ta cho là duy tâm, không hợp với k ...

Tài liệu được xem nhiều: