Danh mục

Bài giảng Tường chắn đất: Chương 1 - ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tường chắn đất - Chương 1: Lý thuyết áp lực ngang" cung cấp cho người đọc những hình ảnh ứng dụng của tường chắn đất, các loại tường chắn đất cơ bản, áp lực đất lên tường chắn,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tường chắn đất: Chương 1 - ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa GIỚI THIỆU TƯỜNG CHẮN ĐẤT TƯỜNG CHẮN ĐẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA GIỚI THIỆU TƯỜNG CHẮN ĐẤT GIỚI THIỆU HỐ ĐÀO BẢO VỆ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG MAI DỐC CHO ĐƯỜNG MỐ CẦU GIỚI KÈ THIỆU BẢO VỆ BỜ CHỐNG SÓI HỐ ĐÀO MÒN VÀ SẠT LỞ GIỚI THIỆU CÁC ỨNG DỤNG CỦA TƯỜNG CHẮN Một kết cấu dùng để chắn đất, nước hoặc vật liệu khác ở một mặt được gọi là tường chắn. Tường chắn được sử dụng với các mục đính như trên hình vẽ GIỚI THIỆU CÁC LOẠI TƯỜNG CHẮN GIỚI THIỆU CÁC LOẠI TƯỜNG CHẮN 1-TƯỜNG TRỌNG LỰC 2-TƯỜNG CỌC BẢN TƯỜNG TƯỜNG TRỌNG CÔNXÔN LỰC GỖ BÊ TÔNG TƯỜNG CÔNXÔN CÓ DẦM GIẰNG SẮT NỘI DUNG MÔN HỌC TỔNG QUÁT ÁP LỰC NGANG CHƯƠNG 1-LÝ THUYẾT ÁP LỰC NGANG CHƯƠNG 2-TƯỜNG CHẮN TRỌNG LỰC Tường chắn chứa các vật liệu ở một mặt tường. Vật liệu này tác dụng một áp lực ngang lên tường và có xu hướng đẩy tường ra CHƯƠNG 3-TƯỜNG CỌC BẢN khỏi vị trí ban đầu và có thể gây lật làm mất ổn định cho công CHƯƠNG 4- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƯỜNG CHẮN ĐẤT VÀ trình tường chắn. Việc xác định áp lực ngang cho tường chắn là TƯỜNG CỌC BẢN một phần rất quan trọng trong môn học. TƯỜNG CHẮN ĐẤT CHƯƠNG 6 ÁP LỰC CỦA ĐẤT LÊN TƯỜNG CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT ÁP LỰC CHẮN NGANG 1. TOÅNG QUAN VEÀ AÙP LÖÏC NGANG CUÛA ÑAÁT 2. PHÖÔNG PHAÙP RANKINE 3. PHÖÔNG PHAÙP MOHR – COULOMB TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM 4. TÍNH TOAÙN AÙP LÖÏC ÑAÁT LEÂN TÖÔØNG CHAÉN GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA CHƯƠNG1 ÁP LỰC CỦA ĐẤT LÊN TƯỜNG CHƯƠNG 6 ÁP LỰC CỦA ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN CHẮN Tổng quát có ba loại áp lực ngang: 1 TỔNG QUAN VỀ ÁP LỰC NGANG 1-ÁP LỰC NGANG TĨNH 2-ÁP LỰC NGANG CHỦ ĐỘNG 3-ÁP LỰC NGANG BỊ ĐỘNG CỦA ĐẤT ÁP LỰC TĨNH ÁP LỰC TĨNH Áp lực tĩnh: Tường hoàn toàn không chuyển vị khối đất sau lưng tường ở TT cân bằng tĩnh  áp lực đất lên tường là áp lực tĩnh, Po (σh) và bằng ứng suất do tải trọng bản thân đất sinh ra theo phương ngang. Hệ số áp lực ngang tĩnh Ko: h  Hệ số áp lực ngang tĩnh có thể xác Ko    v 1  định dựa trên lí thuyết đàn hồi:  ho  K o v  K oz Theo Janky (1944) cho đất cát: K o  1  sin  ÁP LỰC TĨNH ÁP LỰC CHỦ ĐỘNG Áp lực chủ động: Nếu như tường Bảng tra hệ số áp lực ngang tĩnh Ko: xoay từ từ quanh điểm A có hướng bị đất đẩy ra phía ngoài, áp lực Loại đất Ip Ko đơn vị của đất lên tường do đó Cát rời, bão hoà - 0.46 cũng từ từ giảm theo cho đến khi Cát chặt, bão hoà - 0.36 không thay đổi nửa. Áp lực tại lúc Cát chặt, khô(e=0.6) - 0.49 nhỏ nhất chính là áp lực chủ Cát chặt, khô(e=0.8) - 0.64 động Sét cứng 9 0.42 - (Theo Terzaghi: 0.1% – 0.5% H) Sét cứng 31 0.6 -Góc δ được gọi là góc ma sát Sét bụi hữu cơ (w =74%) 45 0.57 tường - Các phân tích cho thấy mặt trượt giả định AC có xu hướng làm với mặt phẳng ngang một góc 45o+φ/2. ...

Tài liệu được xem nhiều: