Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học GDCD: Chương 2 - Thiều Thanh Quang Phú
Số trang: 22
Loại file: pptx
Dung lượng: 551.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 2 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Khái quát về công nghệ thông tin trong dạy học", cụ thể như: xu hướng phát triển của công nghệ thông tin, nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo, tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học GDCD: Chương 2 - Thiều Thanh Quang Phú KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN v Khái niệm về thông tin § Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác. § Thông tin có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. § Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định. 2 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN v Khái niệm về thông tin § Thông tin là những tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức của con người. § Các tín hiệu thể hiện thông tin vô cùng đa dạng: âm thanh, hình ảnh, cử chỉ hành động, chữ viết, các tín hiệu điện từ…. § Thông tin được ghi lại trên nhiều phương tiện khác nhau như giấy, da, đá, bảng tin, băng hình, băng ghi âm, đĩa từ, đĩa quang 3 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN * Khái niệm về công nghệ thông tin - Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT (Information Technology viết tắt là IT) là một ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin. - Có thể hiểu CNTT là ngành sử dụng máy tính và các phương tiện truyền thông để thu thập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin. 4 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác bằng các ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua các kênh truyền tin. - Công nghệ thông tin và truyền thông có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội, giáo dục. - Công nghệ thông tin và truyền thông tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong kinh tế xã hội. 5 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Việt Nam sớm nhận thức được vai trò to lớn của CNTT đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Ngay từ năm 1993, Chính phủ ta đã khẳng định vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc phát triển CNTT như một yếu tố quan trọng và ưu tiên hàng đầu, 6 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã quyết định lấy chủ đề năm học 2008 2009 là Năm học ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT). Chỉ thị số 47/2008/CTBGDĐT của Bộ GD & ĐT về năm học 20082009 cũng nêu rõ: Đẩy mạnh một cách hợp lí việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học 7 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - Định hướng phát triển công nghệ thông tin và truyền thông giai đoạn 2011 – 2020, Bộ Bưu chính Viễn thông đã ban hành Chỉ thi số 07/CTBCVT về “Định hướng chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” - Chỉ thị đã nêu: “Chiến lược cất cánh” cho giai đoạn 2011 – 2020 sẽ góp phần “sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”. 8 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam lần thứ 3 năm 2013 với chủ đề “Công nghệ thông tin Nền tảng của phương thức phát triển mới nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia”. - Mục tiêu của diễn đàn nhằm góp phần đổi mới tư duy, tăng cường nhận thức sâu sắc hơn ở các cấp, các ngành và toàn xã hội về quan điểm xác định công nghệ thông tin (CNTT) là nền tảng cho phương thức phát triển mới, hướng đến một xã hội tri thức, nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần tạo sự tăng trưởng nhanh và bền vững. 9 2 . N GHIÊN CỨU TÁC Đ ỘN G CỦA CÔN G N GH Ệ THÔN G TIN TRON G GIÁO D ỤC VÀ Đ ÀO TẠO 10 2. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO v Thay đổi mô hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, tại “Hội nghị Paris về GDĐH trong thế kỷ 21” do UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết 3 mô hình giáo dục: Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ cơ bản Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong các mô hình đã nêu, mô hình “tri thức” là mô hình giáo dục hiện đại nhất, hình thành khi xuất hiện thành tựu mới quan trọng nhất của CNTT và truyền thông là mạng Internet. Mô hình mới này đã tạo nên nhiều sự thay đổi trong giáo dục. 11 2. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO v Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT được ứng dụng trong giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học GDCD: Chương 2 - Thiều Thanh Quang Phú KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN v Khái niệm về thông tin § Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác. § Thông tin có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. § Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định. 2 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN v Khái niệm về thông tin § Thông tin là những tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức của con người. § Các tín hiệu thể hiện thông tin vô cùng đa dạng: âm thanh, hình ảnh, cử chỉ hành động, chữ viết, các tín hiệu điện từ…. § Thông tin được ghi lại trên nhiều phương tiện khác nhau như giấy, da, đá, bảng tin, băng hình, băng ghi âm, đĩa từ, đĩa quang 3 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN * Khái niệm về công nghệ thông tin - Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT (Information Technology viết tắt là IT) là một ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin. - Có thể hiểu CNTT là ngành sử dụng máy tính và các phương tiện truyền thông để thu thập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin. 4 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác bằng các ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua các kênh truyền tin. - Công nghệ thông tin và truyền thông có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội, giáo dục. - Công nghệ thông tin và truyền thông tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong kinh tế xã hội. 5 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Việt Nam sớm nhận thức được vai trò to lớn của CNTT đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Ngay từ năm 1993, Chính phủ ta đã khẳng định vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc phát triển CNTT như một yếu tố quan trọng và ưu tiên hàng đầu, 6 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã quyết định lấy chủ đề năm học 2008 2009 là Năm học ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT). Chỉ thị số 47/2008/CTBGDĐT của Bộ GD & ĐT về năm học 20082009 cũng nêu rõ: Đẩy mạnh một cách hợp lí việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học 7 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - Định hướng phát triển công nghệ thông tin và truyền thông giai đoạn 2011 – 2020, Bộ Bưu chính Viễn thông đã ban hành Chỉ thi số 07/CTBCVT về “Định hướng chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” - Chỉ thị đã nêu: “Chiến lược cất cánh” cho giai đoạn 2011 – 2020 sẽ góp phần “sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”. 8 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam lần thứ 3 năm 2013 với chủ đề “Công nghệ thông tin Nền tảng của phương thức phát triển mới nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia”. - Mục tiêu của diễn đàn nhằm góp phần đổi mới tư duy, tăng cường nhận thức sâu sắc hơn ở các cấp, các ngành và toàn xã hội về quan điểm xác định công nghệ thông tin (CNTT) là nền tảng cho phương thức phát triển mới, hướng đến một xã hội tri thức, nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần tạo sự tăng trưởng nhanh và bền vững. 9 2 . N GHIÊN CỨU TÁC Đ ỘN G CỦA CÔN G N GH Ệ THÔN G TIN TRON G GIÁO D ỤC VÀ Đ ÀO TẠO 10 2. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO v Thay đổi mô hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, tại “Hội nghị Paris về GDĐH trong thế kỷ 21” do UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết 3 mô hình giáo dục: Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ cơ bản Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong các mô hình đã nêu, mô hình “tri thức” là mô hình giáo dục hiện đại nhất, hình thành khi xuất hiện thành tựu mới quan trọng nhất của CNTT và truyền thông là mạng Internet. Mô hình mới này đã tạo nên nhiều sự thay đổi trong giáo dục. 11 2. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO v Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT được ứng dụng trong giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng CNTT trong dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin Khái niệm về công nghệ thông tin Xu hướng phát triển của CNTT Khái quát về công nghệ thông tinTài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
177 trang 231 0 0
-
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản – ĐH Duy Tân
100 trang 151 0 0 -
Luận văn : Xây dựng chương trình sắp xếp lịch trực bác sĩ
61 trang 141 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra đánh giá môn Tin học
11 trang 134 1 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
39 trang 113 0 0
-
8 trang 94 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích bài toán quản lý khách sạn
78 trang 92 0 0 -
Luận văn : Quản lí bán hàng Trung tâm tin học Hàng Hải
81 trang 86 0 0