Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp: Chương 3 Ngôn ngữ lập trình cho PLC cung cấp cho người học những kiến thức như: Các bước lập trình cho PLC; Cấu trúc bộ nhớ cho PLC; Các lệnh cơ bản cho PLC; Các lệnh logic cho PLC; Bộ định thì- Timer; Bộ đếm - Counter.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp: Chương 3 - Phạm Tất Thắng CHƢƠNG 3NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHO PLC 5 7I. Các bước lập trình cho PLC 1.Tìm hiểu rõ các yêu 4. Dựng lưu đồ cầu công nghệ chương trình 2.Liệt kê cổng vào ra, 5. Dịch lưu đồ ra giản lựa chọn PLC đồ thang 3.Phân cổng vào ra 6.Lập trình giản đồ thang vào PLC 5 8 8.Nối PLC với thiết bị thực 7.Mô phỏng chương trình, kiểm tra phần mềm 9.Kiểm tra kết nốiSai Chương trình đúng ? 10. Chạy hệ thống Sửa chương Đúng trình Chương trình đúng ? Sai Đúng 5 911.Lưu cất chươngtrình, bàn giao Kết thúc 6 0 Lưu ý trong một số bước lập trình:Bước 2: Liệt kê đầy đủ các cổng vào ra, các cổng dự trữ, cần thiết khi pháttriển hệ thống.v.v và chọn PLC có số đầu vào ra lớn hơn hoặc bằng theo yêucầu.Bước 3 : Phân cổng vào ra cho PLC về nguyên tắc nên tuân thủ các nguyêntắc để thuận tiện cho việc lập trình, theo dõi kiểm tra phát hiện lỗi như sau : Phân cổng vào ra theo chức năng yêu cầu: ví dụ đầu vào đếm tốc độcao, đầu vào Analog, đầu vào logic, phải đúng với các đầu vào chức năng củaPLC Phân cổng vào ra có dụng ý: theo tên gọi, hoặc theo trình tự tác động đểtận dụng được các khả năng tín hiệu hoá của PLC. dễ theo dõi phát hiện lỗi vàdễ lập trình. 6 1II. Cấu trúc bộ nhớ cho PLCChức năng: - Lưu trữ tạm thời các bảng trạng thái I/O. - Lưu trữ chương trình, dữ liệu, … - Làm bộ đệm trạng thái các chức năng PLC.Phân loại: - RAM - EEPROM - Bộ nhớ ngoài 6 2II. Cấu trúc bộ nhớ cho PLC PHÂN CHIA BỘ NHỚ Gồm 4 vùng: Vùng chương trình: lưu trữ lệnh chương trình Vùng tham số: lưu trữ các tham số như từ khóa, địa chỉ, … Vùng dữ liệu: lưu trữ dữ liệu của chương trình như kết quả tính, bộ đệm truyền thông, … Vùng đối tượng: lưu dữ liệu cho các đối tượng lập trình như counter, timer, thanh ghi, bộ đệm ngõ vào/ra tương tự. 6 3II. Cấu trúc bộ nhớ cho PLC VÙNG NHỚ DỮ LIỆU PLC S7-200 Là miền nhớ động, cóthểtruy cập theo bit, byte, word, Dword. Chia làm 5 miền nhỏ: - Miền I (Input image register) - Miền Q (Output image register) - Miền V (Variable Memory) - Miền M (internal Memory bits) - Miền SM (Special memory bits) 6 4II. Cấu trúc bộ nhớ cho PLC VÙNG NHỚ DỮ LIỆU PLC S7-200 Miền I: là thanh ghi đệm, lưu các giá trị ngõ vào khi PLC hoạt động. Miền Q: thanh ghi đệm, chứa các kết quả chương trình để điều khiển ngõ ra. Miền V: lưu các kết quả trung gian khi thực hiện chương trình. 6 5II. Cấu trúc bộ nhớ cho PLC VÙNG NHỚ DỮ LIỆU PLC S7-200 Miền M: được sử dụng như các relay điều khiển để lưu trạng thái trung gian của 1 hoạt động hoặc các thông tin điều khiển khác. Miền SM: chứa các bit đểlựa chọn và điều khiển các chức năng đặc biệt của CPU. 6 6II. Cấu trúc bộ nhớ cho PLC 6 7II. Cấu trúc bộ nhớ cho PLC PHƢƠNG THỨC TRUY CÂP BỘ NHỚ Theo Bit: tên miền + địa chỉbyte + ‘.’+ chỉsốbit M0.0, I2.5, Q1.0, … Theo Byte: tên miền + B + địa chỉbyte VB5, IB2, QB0, …(VB5=V5.0 V5.1 …V5.7) Theo Word: tên miền + W + địa chỉbyte cao của word VW0, QW1, IW2, …(VW0=VB0 VB1) Theo Double word: tên miền + D + địa chỉ word cao của double word VD0, QD2, ID1, … (VD0 = VW0 VW2 = VB0 VB1 VB2 VB3) 6 8III. Các lệnh cơ bản cho PLC PLC có 3 ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ liệt kê dòng lệnh (STL) Ngôn ngữ giản đồ thang (LAD) Ngôn ngữ khối chức năng ( FBD) 6 9III. Các lệnh cơ bản cho PLC Ngôn ngữ liệt kê dòng lệnh (STL) Sử dụng các lệnh gợi nhớ. Phù hợp cho người có kinh nghiệm lập trình. Điều khiển nhiều chức năng hơn LAD và FBD. Có thể từ STL chuyển sang LAD và FBD. 7 0III. Các lệnh cơ bản cho PLC Ngôn ngữ giản đồ thang (LAD) Chương trình tương tự như ...