Bài giảng Ung thư đại cương: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.43 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Ung thư đại cương tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: điều trị tia xạ bệnh ung thư, hóa trị ung thư, dự phòng ung thư, chương trình phòng chống bệnh ung thư ở Việt Nam giai đoạn 2002-2010, ung thư đầu mặt cổ, ung thư trẻ em;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ung thư đại cương: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG VI ĐIỀU TRỊ TIA XẠ BỆNH UNG THƯ6.1. Thông tin chung6.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về nguyên tắc điều trị tia xạ, liều điều trị,các tai biến trong xạ trị và biện pháp xử trí.6.1.2. Mục tiêu học tập 1. Nắm được nguyên lý và các nguyên tắc điều trị tia xạ. 2. Hiểu rõ chỉ định điều trị tia xạ trong ung thư. 3. Nắm được các tai biến trong xạ trị và biện pháp xử trí.6.1.3. Chuẩn đầu ra Nắm được kiến thức cơ bản về kỹ thuật xạ trị, liều điều trị và các tai biến trongxạ trị và biện pháp xử trí.6.1.4. Tài liệu giảng dạy 6.1.4.1 Giáo trình Giáo trình Ung thư đại cương (2022), Trường đại học Võ Trường Toản:NXB. Y học. 6.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2002), Công tác phòng chống ung thưở Việt Nam và vai trò của ghi nhận ung thư trong công tác phòng chống ung thư, Tàiliệu tập huấn ghi nhận ung thư. 2. Phạm Thụy Liên(1999), Tình hình ung thư ở Việt Nam, nhà xuất bản ĐàNẵng.6.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tíchcực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày cácnội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.6.2. Nội dung chính6.2.1. CÁC LOẠI BỨC XẠ ION HÓA Trong những năm đầu của thế kỹ 20 người ta đã phát hiện ra rằng một vài chấtcó trong tự nhiên bị biến đổi tự phát về cấu trúc của chúng để làm cho chúng trở nên 63bền hơn. Các chất như thế được gọi là các chất phóng xạ và sự phân rã phóng xạ đượcđịnh nghĩa là sự biến đổi xảy ra trong các nhân của nguyên tử làm cho chúng bền hơn. Các quá trình phân rã phóng xạ dẫn đến sự phát xạ của các hạt tích điện và cáctia. Hầu hết sự phát xạ là phát ra các hạt alpha, hạt beta và tia gamma. Các phát xạkhác có thể phát ra positron, tiaX, và rất hiếm trường hợp phát ra nơtron. Các hạt và các tia được phát ra từ sự phân rã phóng xạ có đủ năng lượng để bứtcác điện tử từ nguyên tử môi trường vật chất mà chúng đi qua. Các hạt, các tia nàyđược xếp loại là bức xạ ion hóa. Như vạy bức xạ ion hóa được định nghĩa là một hạthoặc một tia bất kỳ có đủ năng lượng để bứt các điện tử khỏi các nguyên tử, phân tử.Các bức xạ ion hóa bất kỳ từ nguồn nào khi tác động đến cơ thể con người gây ra cáchiệu ứng sinh học bức xạ làm tổ n thương các tế bào của cơ thể người. Các đại lượng và đơn vị đo Năng lượng của bức xạ ion hóa được đo bằng đơn vị electronvolts (eV), là đơnvị rất nhỏ của năng lượng. Một electronvolt là năng lượng thu được bởi một điện tửkhi gia tốc qua hiệu điện thế một volt và một cách toán học bằng 1,6x10-19 joules.Trong thực tế, đơn vị của năng lượng bức xạ ion hóa thường được biểu diễn dưới dạngbội số của electronvolt như kiloelectronvolt (keV hoặc 103 eV) hoặc megaelectronvolt(MeV hoặc 106 eV). Các loại bức xạ ion hóa Các phát xạ phổ biến nhất sinh ra từ phân rã phóng xạ là các hạt alpha, các hạtbeta và các tia gamma. Các phát xạ khác có thể bao gồm các hạt positron, tia X và rấthiếm là các hạt neutron. + Hạt Alpha: Hạt alpha bao gồm 2 proton và 2 neutron liên kết chặt chẽ vớinhau. Nó có thể được coi là hạt nhân của nguyên tử Heli có số khối nguyên tử là 4u vàđiện tích là +2e. Hạt alpha được biểu diễn bằng ký hiệu α. + Hạt Beta: hạt Beta về cơ bản là hạt điện tử mà nó được phóng ra từ các hạtnhân phóng xạ trong quá trình phân rã phóng xạ. Chúng được tạo ra khi 1 nơtron tronghạt nhân đó chuyển thành một proton và 1 điện tử. Proton bị giữ lại trong hạt nhân cònđiện tử thì được phát ra như một hạt Beta. Giống như các điện tử, các hạt beta có khốilượng nhỏ (xấp xỉ 1/1840 u, u là 4 đơn vị khối lượng nguyên tử) và một điện tích âmđơn lẻ (tức là một điện tích bằng-1e). Chúng được ký hiện là β. 64 + Tia gamma: tia gamma là bức xạ điện từ được tạo ra từ hạt nhân của mộtnguyên tử. Bức xạ điện từ gồm các bó năng lượng còn gọi là các photon chúng đượctruyền dưới dạng sóng với tốc độ ánh sáng. Tia gamma không có khối lượng và điệntích, nó được ký hiệu là γ. + Positron: Positron được tạo ra khi một proton được biến đổi thành 1 nơtron vàmột điện tử dương (Positron). Nơtron ở lại trong hạt nhân còn positron được phát ravới tốc độ lớn. Positron cũng giống như hạt beta nhưng khác biệt chính là positron cómột điện tích dương. Vì thế các positron được ký hiệu là β+ để chỉ ra sự giống nhau và sự khác nhaucủa chúng đối với các hạt beta. + Tia X: Giống như tia gamma, tia X cũng là tia bức xạ điện từ không có khốilượng và điện tích. Tuy nhiên tia X khác tia gamma ở chỗ tia gamma được tạo ra bởisự biến đổi trong h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ung thư đại cương: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG VI ĐIỀU TRỊ TIA XẠ BỆNH UNG THƯ6.1. Thông tin chung6.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về nguyên tắc điều trị tia xạ, liều điều trị,các tai biến trong xạ trị và biện pháp xử trí.6.1.2. Mục tiêu học tập 1. Nắm được nguyên lý và các nguyên tắc điều trị tia xạ. 2. Hiểu rõ chỉ định điều trị tia xạ trong ung thư. 3. Nắm được các tai biến trong xạ trị và biện pháp xử trí.6.1.3. Chuẩn đầu ra Nắm được kiến thức cơ bản về kỹ thuật xạ trị, liều điều trị và các tai biến trongxạ trị và biện pháp xử trí.6.1.4. Tài liệu giảng dạy 6.1.4.1 Giáo trình Giáo trình Ung thư đại cương (2022), Trường đại học Võ Trường Toản:NXB. Y học. 6.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2002), Công tác phòng chống ung thưở Việt Nam và vai trò của ghi nhận ung thư trong công tác phòng chống ung thư, Tàiliệu tập huấn ghi nhận ung thư. 2. Phạm Thụy Liên(1999), Tình hình ung thư ở Việt Nam, nhà xuất bản ĐàNẵng.6.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tíchcực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày cácnội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.6.2. Nội dung chính6.2.1. CÁC LOẠI BỨC XẠ ION HÓA Trong những năm đầu của thế kỹ 20 người ta đã phát hiện ra rằng một vài chấtcó trong tự nhiên bị biến đổi tự phát về cấu trúc của chúng để làm cho chúng trở nên 63bền hơn. Các chất như thế được gọi là các chất phóng xạ và sự phân rã phóng xạ đượcđịnh nghĩa là sự biến đổi xảy ra trong các nhân của nguyên tử làm cho chúng bền hơn. Các quá trình phân rã phóng xạ dẫn đến sự phát xạ của các hạt tích điện và cáctia. Hầu hết sự phát xạ là phát ra các hạt alpha, hạt beta và tia gamma. Các phát xạkhác có thể phát ra positron, tiaX, và rất hiếm trường hợp phát ra nơtron. Các hạt và các tia được phát ra từ sự phân rã phóng xạ có đủ năng lượng để bứtcác điện tử từ nguyên tử môi trường vật chất mà chúng đi qua. Các hạt, các tia nàyđược xếp loại là bức xạ ion hóa. Như vạy bức xạ ion hóa được định nghĩa là một hạthoặc một tia bất kỳ có đủ năng lượng để bứt các điện tử khỏi các nguyên tử, phân tử.Các bức xạ ion hóa bất kỳ từ nguồn nào khi tác động đến cơ thể con người gây ra cáchiệu ứng sinh học bức xạ làm tổ n thương các tế bào của cơ thể người. Các đại lượng và đơn vị đo Năng lượng của bức xạ ion hóa được đo bằng đơn vị electronvolts (eV), là đơnvị rất nhỏ của năng lượng. Một electronvolt là năng lượng thu được bởi một điện tửkhi gia tốc qua hiệu điện thế một volt và một cách toán học bằng 1,6x10-19 joules.Trong thực tế, đơn vị của năng lượng bức xạ ion hóa thường được biểu diễn dưới dạngbội số của electronvolt như kiloelectronvolt (keV hoặc 103 eV) hoặc megaelectronvolt(MeV hoặc 106 eV). Các loại bức xạ ion hóa Các phát xạ phổ biến nhất sinh ra từ phân rã phóng xạ là các hạt alpha, các hạtbeta và các tia gamma. Các phát xạ khác có thể bao gồm các hạt positron, tia X và rấthiếm là các hạt neutron. + Hạt Alpha: Hạt alpha bao gồm 2 proton và 2 neutron liên kết chặt chẽ vớinhau. Nó có thể được coi là hạt nhân của nguyên tử Heli có số khối nguyên tử là 4u vàđiện tích là +2e. Hạt alpha được biểu diễn bằng ký hiệu α. + Hạt Beta: hạt Beta về cơ bản là hạt điện tử mà nó được phóng ra từ các hạtnhân phóng xạ trong quá trình phân rã phóng xạ. Chúng được tạo ra khi 1 nơtron tronghạt nhân đó chuyển thành một proton và 1 điện tử. Proton bị giữ lại trong hạt nhân cònđiện tử thì được phát ra như một hạt Beta. Giống như các điện tử, các hạt beta có khốilượng nhỏ (xấp xỉ 1/1840 u, u là 4 đơn vị khối lượng nguyên tử) và một điện tích âmđơn lẻ (tức là một điện tích bằng-1e). Chúng được ký hiện là β. 64 + Tia gamma: tia gamma là bức xạ điện từ được tạo ra từ hạt nhân của mộtnguyên tử. Bức xạ điện từ gồm các bó năng lượng còn gọi là các photon chúng đượctruyền dưới dạng sóng với tốc độ ánh sáng. Tia gamma không có khối lượng và điệntích, nó được ký hiệu là γ. + Positron: Positron được tạo ra khi một proton được biến đổi thành 1 nơtron vàmột điện tử dương (Positron). Nơtron ở lại trong hạt nhân còn positron được phát ravới tốc độ lớn. Positron cũng giống như hạt beta nhưng khác biệt chính là positron cómột điện tích dương. Vì thế các positron được ký hiệu là β+ để chỉ ra sự giống nhau và sự khác nhaucủa chúng đối với các hạt beta. + Tia X: Giống như tia gamma, tia X cũng là tia bức xạ điện từ không có khốilượng và điện tích. Tuy nhiên tia X khác tia gamma ở chỗ tia gamma được tạo ra bởisự biến đổi trong h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ung thư đại cương Ung thư đại cương Điều trị bệnh ung thư Điều trị tia xạ bệnh ung thư Kỹ thuật thực hành xạ trị Hóa trị ung thư Ung thư đầu mặt cổ Ung thư trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 92 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 10
26 trang 33 0 0 -
Bệnh Ung thư học đại cương: Phần 2
100 trang 32 0 0 -
40 trang 30 0 0
-
Đánh giá toàn trạng bệnh nhân ung thư cao tuổi bằng bảng hỏi G8
7 trang 27 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 2
20 trang 27 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư
321 trang 26 0 0 -
bệnh ung thư cách phòng và điều trị: phần 2 - nguyễn văn nhương
121 trang 26 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
246 trang 26 0 0 -
207 trang 25 0 0
-
Phòng trị bệnh ung thư: Phần 1
34 trang 25 0 0 -
231 trang 25 0 0
-
208 trang 23 0 0
-
Các bệnh ung thư - Cách phòng và điều trị: Phần 1
101 trang 23 0 0 -
Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhi ung thư bằng thang điểm PEDQL 4.0
6 trang 23 0 0 -
58 trang 22 0 0
-
đại cương về bệnh ung thư phần 5
20 trang 22 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 1
20 trang 21 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 3
20 trang 21 0 0 -
Kiến thức cần biết về phòng chống bệnh ung thư: Phần 1
76 trang 21 0 0