Danh mục

Bài giảng vấn đề 1: Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng

Số trang: 87      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng vấn đề 1: Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng giúp sinh viên hiểu được chuỗi cung ứng là gì và các hoạt động của nó, xác định các đối tượng khác nhau tham gia vào chuỗi cung ứng, ứng dụng của chuỗi cung ứng vào chiến lược kinh doanh của công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vấn đề 1: Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1 Mục tiêu • Hiểu được chuỗi cung ứng là gì và các hoạt động của nó • Xác định các đối tượng khác nhau tham gia vào chuỗi cung ứng • Ứng dụng của chuỗi cung ứng vào chiến lược kinh doanh của công ty 2 1. Tổng quan về chuỗi cung ứng • Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. • Chuỗi cung ứng là sự kết hợp của nhiều công ty liên quan trong thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm ra thị trường. 3 4 5 1.(tt) • Quản trị chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đạt được khối lượng công việc hiệu quả trong thị trường đang phục vụ. • Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng: – Thỏa mãn về yêu cầu dịch vụ của khách hàng – Nâng cao hiệu quả của sự điều hành nội bộ ở các công ty trong chuỗi cung ứng. 6 1.(tt) • Các thành phần của chuỗi cung ứng: – Sản xuất (Production) – Tồn kho (Inventory) – Địa điểm (Place) – Vận chuyển (Transportation) – Thông tin (Information) 7 1. (tt) Các thành phần của chuỗi cung ứng 8 1.(tt) • Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm. Phương tiện sản xuất bao gồm nhà máy và nhà kho. • Quyết định liên quan: • Thị trường cần sản phẩm nào? • Khi nào sản xuất? • Số lượng bao nhiêu? • Sản xuất bằng cách nào? • Hoạt động liên quan • Lịch trình sản xuất phù hợp với khả năng sản xuất của nhà máy • Cân đối trong xử lý công việc • Kiểm soát chất lượng • Bảo trì thiết bị 9 1.(tt) • Hàng tồn kho có mặt trong suốt chuỗi cung ứng và bao gồm mọi thứ từ nguyên liệu, bán thành phẩm đến thành phẩm mà nhà sản xuất, nhà phân phối và nhà bán lẻ nắm giữ. • Quyết định liên quan: • Cần tồn kho mặt hàng nào? • Cần dự trữ bao nhiêu nguyên liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm • Xác định mức độ tồn kho và điểm tái đặt hàng tốt nhất là bao nhiêu? • Hoạt động liên quan: – Chống lại sự không chắc chắn của chuỗi cung ứng. 10 1.(tt) • Địa điểm là việc chọn vị trí về mặt địa lý của các phương tiện của chuỗi cung ứng. • Các quyết định liên quan: – Xác định vị trí có điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tồn trữ hàng hóa. – Xác định vị trí có hiệu quả nhất về chi phí trong việc sản xuất và tồn trữ hàng hóa – Nên sử dụng những điều kiện thuận lợi sẵn có hay tạo ra điều kiện thuận lợi mới. 11 1. (tt) • Vận chuyển liên quan đến việc di chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong chu ỗi cung ứng. • Các quyết định liên quan: – Hàng tồn kho được vận chuyển từ nơi cung ứng này đến nơi khác bằng cách nào? – Khi nào thì sử dụng loại phương tiện vận chuyển nào là tốt nhất? 12 1. (tt) • Thông tin là nền tảng ra quyết định liên quan đến bốn thành phần của chuỗi cung ứng, là sự kết nối vững chắc (dữ liệu chính xác, kịp thời và đầy đủ), từng công ty trong chuỗi cung ứng sẽ có các quyết định chính xác cho hoạt động của riêng họ. • Các quyết định liên quan: – Nên thu thập dữ liệu gì và chia sẻ bao nhiêu thông tin – Nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác tạo ra khả năng kết h ợp và quyết định tốt hơn. 13 2. Các thành viên trong chuỗi cung ứng • Nhà sản xuất: tổ chức sản xuất ra sản phẩm. • Nhà phân phối: những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất và phân phối sản phẩm đến khách hàng. • Nhà bán lẻ: tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn. • Khách hàng: người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng sản phẩm. • Nhà cung cấp dịch vụ: tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng. 14 3. Cấu trúc của chuỗi cung ứng Công ty nguyên Nguyên vật liệu vật liệu Liên Liên Vận tải kết Công ty vận tải kết dọc ảo **** **** Thị Thị Sản xuất trường trường Công ty sản xuất đại phân trà, khúc biến biến Phân phối đổi đổi Nhà phân phối chậm nhanh Nhà bán lẻ độc Cửa hàng bán lẻ lập 15 3. (tt) • Chuỗi cung ứng đơn giản Nhà cung cấp Công ty Khách hàng 16 3. (tt) Nhà cung Khách Nhà cung Khách cấp cuối Công ty hàng cuối cấp hàng cùng cùng Nhà cung cấp dịch vụ Chuỗi cung ứng mở rộng 17 4. Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh • Chuỗi cung ứng của công ty ...

Tài liệu được xem nhiều: