Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 2: Vận hành máy phát điện - Trịnh Hùng Thám
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 2: Vận hành máy phát điện thông tin đến các bạn những kiến thức khái niệm chung về máy phát điện; hệ thống làm mát; hệ thống kích thích; chế độ làm việc bình thường; chế độ quá tải; chế độ không đồng bộ; chế độ không đối xứng; máy phát làm việc với phụ tải điện dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 2: Vận hành máy phát điện - Trịnh Hùng ThámVẬN HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN Chương 2 Vận hành máy phát điệnTLTK: Trịnh Hùng Thám, Vận hànhNhà máy điện, NXB Khoa học và Kỹthuật, 2007. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 2: Vận hành máy phát điện2.1. Khái niệm chung về máy phát điện2.2. Hệ thống làm mát2.3. Hệ thống kích thích2.4. Chế độ làm việc bình thường2.5. Chế độ quá tải2.6. Chế độ không đồng bộ2.7. Chế độ không đối xứng2.8. Máy phát làm việc với phụ tải điện dung 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.1. Các khái niệm chung về máy phát điện2.1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc2.1.2. Phân loại2.1.3. Các thông số chính 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc• MF sử dụng phổ biến trong HTĐ là MFĐ đồng bộ ba pha• Gồm 2 phần chính: Phần cảm và phần ứng. Phần cảm đặt ở rotor và phần ứng đặt ở stator. o Rotor có một hoặc nhiều cặp cực trên đó có cuộn dây được nối với nguồn DC, cung cấp dòng điện DC để tạo ra từ trường DC. o Stator gồm một hoặc nhiều hệ thống 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120o điện trong không gian. 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Hình vẽ cấu trúc của MF đồng bộ 3 pha đơn giản:• Rotor MF được truyền động bởi turbine (động cơ sơ cấp) như hình vẽ sau đây: 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Khi rotor quay, từ trường quay rotor sẽ sinh ra sđđ cảm ứng AC 3 pha trên các cuỗn dây stator. Nếu các cuộn dây stator nối với tải sẽ sinh ra dòng điện AC 3 pha. HT dòng điện AC 3 pha sẽ sinh ra từ trường quay, quay đồng bộ với rotor.• Trong chế độ vận hành bình thường, turbine cung cấp cơ năng cho MF cùng chiều với chiều chuyển động của rotor, đặc trưng bởi mô men cơ Tm . MF biến cơ năng thành điện năng cung cấp cho phụ tải, đặc trưng bởi Te ( Te = Pω0). 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Quá trình chuyển hóa năng lượng trong MF:• Để đảm bảo MF làm việc ở tốc độ đồng bộ, mô men cơ phải cân bằng với mô men điện: Tm = Te. 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.1.2. Phân loại• MF sử dụng trong HTĐ chủ yếu gồm 2 loại: nhiệt điện và thuỷ điện.• (i) MF nhiệt điện: o Tốc độ quay lớn, kích thước máy nhỏ và hiệu suất cao o Turbine hơi o Rotor có dạng cực ẩn o Khởi động và dừng tổ máy lâu, thay đổi công suất chậm o Có giới hạn công suất vận hành cực tiểu (30-40%) 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• (ii) MF thủy điện: o Tốc độ quay thấp, kích thước máy lớn o Turbine nước o Rotor có dạng cực lồi, nhiều cặp cực o Khởi động và dừng tổ máy nhanh, thay đổi công suất nhanh o Không có giới hạn công suất vận hành cực tiểu. 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.1.3. Các thông số chính• Công suất định mức: Sđm, Pđm• Điện áp định mức: Uđm• Dòng điện định mức: Iđm• Hệ số công suất định mức: cosφđm• Điện kháng: o Điện kháng đồng bộ dọc trục và ngang trục: Xd và Xq o Điện kháng quá độ dọc trục và ngang trục: X’d và X’q 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntto Điện kháng siêu quá độ dọc trục và ngang trục: X’’d và X’’qo Điện kháng thứ tự nghịch: X2o Điện kháng thứ tự không X0 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.2. Hệ thống làm mát2.2.1. Vai trò của hệ thống làm mát2.2.2. Các môi chất làm mát2.2.3. Các hệ thống làm máta. Hệ thống làm mát gián tiếpb. Hệ thống làm mát trực tiếp 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.2.1. Vai trò của hệ thống làm mát• Đảm bảo các phần tử của MF không vượt quá phát nóng cho phép• Tăng công suất đơn vị của MF• Hiệu quả làm mát phụ thuộc vào môi chất làm mát và phương pháp làm mát. Việc sử dụng môi chất và phương pháp làm mát tùy thuộc vào công suất định mức của MF. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 2: Vận hành máy phát điện - Trịnh Hùng ThámVẬN HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN Chương 2 Vận hành máy phát điệnTLTK: Trịnh Hùng Thám, Vận hànhNhà máy điện, NXB Khoa học và Kỹthuật, 2007. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 2: Vận hành máy phát điện2.1. Khái niệm chung về máy phát điện2.2. Hệ thống làm mát2.3. Hệ thống kích thích2.4. Chế độ làm việc bình thường2.5. Chế độ quá tải2.6. Chế độ không đồng bộ2.7. Chế độ không đối xứng2.8. Máy phát làm việc với phụ tải điện dung 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.1. Các khái niệm chung về máy phát điện2.1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc2.1.2. Phân loại2.1.3. Các thông số chính 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc• MF sử dụng phổ biến trong HTĐ là MFĐ đồng bộ ba pha• Gồm 2 phần chính: Phần cảm và phần ứng. Phần cảm đặt ở rotor và phần ứng đặt ở stator. o Rotor có một hoặc nhiều cặp cực trên đó có cuộn dây được nối với nguồn DC, cung cấp dòng điện DC để tạo ra từ trường DC. o Stator gồm một hoặc nhiều hệ thống 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120o điện trong không gian. 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Hình vẽ cấu trúc của MF đồng bộ 3 pha đơn giản:• Rotor MF được truyền động bởi turbine (động cơ sơ cấp) như hình vẽ sau đây: 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Khi rotor quay, từ trường quay rotor sẽ sinh ra sđđ cảm ứng AC 3 pha trên các cuỗn dây stator. Nếu các cuộn dây stator nối với tải sẽ sinh ra dòng điện AC 3 pha. HT dòng điện AC 3 pha sẽ sinh ra từ trường quay, quay đồng bộ với rotor.• Trong chế độ vận hành bình thường, turbine cung cấp cơ năng cho MF cùng chiều với chiều chuyển động của rotor, đặc trưng bởi mô men cơ Tm . MF biến cơ năng thành điện năng cung cấp cho phụ tải, đặc trưng bởi Te ( Te = Pω0). 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Quá trình chuyển hóa năng lượng trong MF:• Để đảm bảo MF làm việc ở tốc độ đồng bộ, mô men cơ phải cân bằng với mô men điện: Tm = Te. 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.1.2. Phân loại• MF sử dụng trong HTĐ chủ yếu gồm 2 loại: nhiệt điện và thuỷ điện.• (i) MF nhiệt điện: o Tốc độ quay lớn, kích thước máy nhỏ và hiệu suất cao o Turbine hơi o Rotor có dạng cực ẩn o Khởi động và dừng tổ máy lâu, thay đổi công suất chậm o Có giới hạn công suất vận hành cực tiểu (30-40%) 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• (ii) MF thủy điện: o Tốc độ quay thấp, kích thước máy lớn o Turbine nước o Rotor có dạng cực lồi, nhiều cặp cực o Khởi động và dừng tổ máy nhanh, thay đổi công suất nhanh o Không có giới hạn công suất vận hành cực tiểu. 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.1.3. Các thông số chính• Công suất định mức: Sđm, Pđm• Điện áp định mức: Uđm• Dòng điện định mức: Iđm• Hệ số công suất định mức: cosφđm• Điện kháng: o Điện kháng đồng bộ dọc trục và ngang trục: Xd và Xq o Điện kháng quá độ dọc trục và ngang trục: X’d và X’q 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntto Điện kháng siêu quá độ dọc trục và ngang trục: X’’d và X’’qo Điện kháng thứ tự nghịch: X2o Điện kháng thứ tự không X0 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.2. Hệ thống làm mát2.2.1. Vai trò của hệ thống làm mát2.2.2. Các môi chất làm mát2.2.3. Các hệ thống làm máta. Hệ thống làm mát gián tiếpb. Hệ thống làm mát trực tiếp 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2.2.1. Vai trò của hệ thống làm mát• Đảm bảo các phần tử của MF không vượt quá phát nóng cho phép• Tăng công suất đơn vị của MF• Hiệu quả làm mát phụ thuộc vào môi chất làm mát và phương pháp làm mát. Việc sử dụng môi chất và phương pháp làm mát tùy thuộc vào công suất định mức của MF. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận hành hệ thống điện Điều khiển hệ thống điện Hệ thống điện Vận hành máy phát điện Máy phát điện Phụ tải điện dungGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 285 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 231 0 0 -
3 trang 211 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 181 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển mờ kết hợp AVR và PSS nâng cao chất lượng quá trình quá độ của hệ thống điện
6 trang 177 0 0 -
Giáo trình Vận hành hệ thống điện: Phần 2
112 trang 164 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0 -
627 trang 158 1 0