Danh mục

Bài giảng Văn hóa ẩm thực: Chương 2 - Đặng Trang Viễn Ngọc

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.41 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương 2 của bài giảng Văn hóa ẩm thực, người học sẽ tìm hiểu về nghệ thuật chế biến món ăn và uống của người Việt và người Trung Quốc. Trong chương này sẽ trình bày các nội dung chính như: Khác nhau cơ bản trong nghệ thuật chế biến món ăn và cách thức ăn uống của người Việt Nam và người Trung Quốc, nghệ thuật chế biến món ăn của người Việt, nghệ thuật ăn của người Việt, nghệ thuật uống của người Việt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa ẩm thực: Chương 2 - Đặng Trang Viễn NgọcVăn hoá Ẩm thực - C2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VĂN HOÁ ẨM THỰC LOGO Giảng viên: ĐẶNG TRANG VIỄN NGỌC Giảng viên ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM Email: ngoceo04@yahoo.com.vn LOGO Thuật ngữ viết tắt Người Trung Quốc NTQ thông tin TT Người Việt Nam NVN phát triển PT Chế biến món ăn CBMA mối quan hệ MQH Nghệ thuật NT ngôn ngữ NN vai trò VT yếu tố YT đời sống ĐS nội dung ND xã hội XH nhu cầu NCGV Đặng Trang Viễn Ngọc 1Văn hoá Ẩm thực - C2 LOGO Nội dung Chương I: Văn hóa ẩm thực – nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam Chương 2: Nghệ thuật chế biến món ăn và uống của người Việt và người Trung Quốc Chương 3: Tết và văn hóa ẩm thực Việt Nam Chương 4: Những món ăn – thức uống độc đáo của ba miền – sự phong phú của ẩm thực Việt Nam Chương 5: Vài nét về văn hóa ẩm thực Á và các nước Asean Chương 6: Vài nét về văn hóa ẩm thực của một số Slide 20 nước Âu – Mỹ Chương LOGO 2 Nghệ thuật chế biến món ăn và cách thức ăn uống của người Việt và người Trung Quốc Chương 2 Nghệ thuật chế biến món ăn và cách thức ăn uống của người Việt và người Trung Quốc 2.1. Khác nhau CB trong NT CBMA & cách thức ăn uống của người VN & người TQ 2.2. NT CBMA của người Việt 2.3. Nghệ thuật ăn của người Việt 2.4. Nghệ thuật uống của người ViệtGV Đặng Trang Viễn Ngọc 2Văn hoá Ẩm thực - C2 Sự khá 2.1. Sự khác nhau cơ bản trong NT chế chế biến mó biế món ăn v à cách thứ thức ăn uố uống của ngườ người Việ Việt và và ngườ người Trung Quố Qu ốc 2.1.1. NTCBMA của người Việt 2.1.2. NTCBMA của người TQ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 7 2.1.1. NTCBMA của người Việt Tính Tính cộng đồng tổng hợp và mực thước Tính linh hoạt và biện chứng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 8 2.1.1.1. Tính tổng hợp Món ăn là SP pha chế tổng hợp: “nấu canh suông ở truồng mà nấu” GV Đặng Trang Viễn Ngọc 9GV Đặng Trang Viễn Ngọc 3Văn hoá Ẩm thực - C2 2.1.1.1. Tính tổng hợp (tiếp) MA bình dân hay cầu kỳ là kết hợp tinh tế nhiều nguyên liệu bổ sung lẫn nhau tạo nên món ăn - hấp dẫn có giá trị dinh dưỡng - mang hương vị độc đáo nồng nàn khó quên GV Đặng Trang Viễn Ngọc 10 2.1.1.1. Tính tổng hợp (tiếp)  Người Việt thường dọn nhiều món: cơm, canh rau, cá, thịt, xào, nấu, luộc, kho, … Thực khách được thưởng thức tổng hợp nhiều hương vị  khác hẳn cách ăn phương Tây GV Đặng Trang Viễn Ngọc 11 2.1.1.1. Tính tổng hợp  Thưởng thức tổng hợp tác động vào mọi giác quan: mùi thơm ngào ngạt, màu sắc hài hòa, tiếng giòn tan, vị ngon của món ăn GV Đặng Trang Viễn Ngọc 12GV Đặng Trang Viễn Ngọc 4Văn hoá Ẩm thực - C2 2.1.1.2. Tính cộng đồng và mực thước  Người Việt thường ăn chung với nhau nhưng có văn hóa: - “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”. Phải có ý tứ khi ngồi vào bàn ăn. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 13 2.1.1.2. Tính cộng đồng và mực thước (tiếp)  Quy tắc: “Đừng ăn quá nhanh, quá chậm, quá nhiều, quá ít, đừng ăn hết, đừng ăn còn.” Ăn nhanh là người vội vàng. Ăn chậm khiến người ta phải chờ Ăn nhiều là người tham lam Ăn ít là chê không ngon GV Đặng Trang Viễn Ngọc 14 2.1.1.3. Tính linh hoạt và biện chứng Thể hiện qua dụng cụ, cách ăn ...

Tài liệu được xem nhiều: