Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp nhằm mục tiêu giúp người học hiểu đúng và có hệ thống về văn hóa doanh nghiệp; ý thức tầm quan trọng và lợi ích của văn hóa doanh nghiệp; biết cách đánh giá và lựa chọn các giá trị văn hóa cần thiết cho sự phát triển bền vững của DN; biết cách tạo dựng các giá trị văn hoá của DN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp vĂn ho¸ doanh nghiÖp TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRìNH Cấp thiết: Mục tiêu: 1. Văn hoá doanh nghiệp 1. Hiểu đúng và có hệ thống về là một nguồn lực bên văn hóa doanh nghiệp trong tiềm tàng, mạnh 2. Ý thức tầm quan trọng và lợi mẽ của các doanh ích của văn hóa doanh nghiệp nghiệp 3. Biết cách đánh giá và lựa 2. Văn hoá doanh nghiệp chọn các giá trị văn hóa cần đang trở thành một yếu thiết cho sự phát triển bền tố quan trọng trong hội vững của DN nhập quốc tế. 4. Biết cách tạo dựng các giá trị văn hoá của DN NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp. 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp 3. Vai trò, lợi ích của văn hoá doanh nghiệp 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa doanh nghiệp 5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp. 6. Đo lường, đánh giá VHDN 7. XD Văn hóa doanh nghiệp 8.Thay đổi và quản lý VHDN 9. Văn hóa doanh nghiệp Agribank 1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp. • Trong quá trình tồn tại và Là hệ thống các giá trị văn hoá (thói quen, phát triển của một DN sẽ dần chuẩn mực, giá trị, triết lý, mục tiêu, bầu dần hình thành các yếu tố không khí tổ chức, quan niệm, tập quán, mang lại cho tổ chức một truyền thống…) chi phối tình cảm, nếp bản sắc riêng, đó là văn hóa suy nghĩ, hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp DN; cùng được chia sẻ trong DN vµ tạo nên nét đặc thù riêng của DN VHDN là những “giá trị tinh thần” của doanh nghiệp, là “phần hồn” của DN Khái niệm Văn hóa DN Văn hóa doanh nghiệp là những đặc trưng (bản sắc, cá tính, nét riêng) cơ bản để phân biệt doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác. Văn hóa doanh nghiệp là những chuẩn mực hành vi (hệ thống giá trị) mà tất cả những con người trong “doanh nghiệp” đó phải tuân theo hoặc bị chi phối. Chúng ta nghiên cứu về VHDN không phải là để đưa ra một định nghĩa mỹ miều về VHDN mà là để hiểu một cách sâu sắc về VHDN và để biết cách làm thế nào để xây dựng, thay đổi hay hội nhập vào văn hóa của một doanh nghiệp. Nỗ lực đi tìm một định nghĩa về VHDN để được tất cả mọi người chấp nhận cũng giống như nỗ lực đi tìm một định nghĩa chuẩn về tình yêu. Khái niệm Văn hóa DN Có 2 “góc nhìn” về VHDN : 1. “Góc nhìn” của người từ BÊN NGOÀI doanh nghiệp 2. “Góc nhìn” của người từ BÊN TRONG doanh nghiệp Đối với những người BÊN TRONG doanh nghiệp, tùy theo vị trí của họ mà mục đích nghiên cứu về VHDN cũng sẽ khác nhau : Đối với nhân viên : nghiên cứu để hiểu và dễ dàng hội nhập Đối với lãnh đạo : Để hiểu & xây dựng hay điều chỉnh 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá có thể nhìn Phần nổi của tảng băng văn hóa thấy ở lớp bề mặt Hữu hình Phần chìm Vô Những giá trị sâu của tảng hơn và những băng hình nhận thức được hình thành bởi văn hóa các thành viên của tổ chức 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá có thể nhìn thấy ở lớp Hữu hình bề mặt, biểu 1. Những quá trình và cấu trúc hữu hình: Bài trí, đồng phục, hiện ra bên trangphục, logo, khẩu hiệu, lễ hội, ngoài văn bản,công ty ca, hành vi giao tiếp, nếp hành xử hàng ngày, kiến trúc… Vô hình 2. Những giá trị được chia sẻ, được chấp nhận, được tuyên bố: Chuẩn mực hành Những giá trị sâu vi,tập quán, tập tục, nghi thức,nghi lễ, chuẩn mực đạo đức ng.nghiệp;triết lý KD,mục tiêu, hơn và những chiến lược nhận thức được 3. Các quan niệm chung: các giá trị nền tảng /cốt lõi, quan niệm hình thành bởi KD, quan điểm phát triển… các thành viên của tổ chức 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Các loại lễ nghi trong Doanh nghiệp Lễ kỷ niệm ngày thành lập công ty, Lễ tổng kết công tác hàng năm, Lễ trao các giải thưởng, Lễ đón nhận các thành viên mới, Lễ nghỉ hưu cho cán bộ lâu năm vv.. Lễ giới thiệu thành viên mới Lễ giới thiệu quyết định bổ nhiệm mới 2. Các yếu tố cấu thành VHDN Chuẩn mực của hành vi trong các mối quan hệ ứng xử Quy tắc ứng xử trong các mối quan hệ: cấp trên-cấp dưới, đồng nghiệp, khách hàng, xã hội Những quy tắc không thành văn nhưng được mọi người tự giác tuân thủ, hướng dẫn cách cư xử. Các quy định, nội quy (Về bảo mật, về giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi; về trang phục, đồng phục, phù hiệu, tư thế, tác phong khi làm việc, về giao dịch, tiếp khách; về tuyên dương khen thưởng; về ghi chép chứng từ, ghi nhật ký sản xuất; bảo quản máy móc, thiết bị, về bảo vệ môi trường…) thành quy tắc văn hóa, thành nếp sống Văn hóa Viettel: Những giá trị hữu hình “Say it your way” “Đó là 1 slogan để đời của chúng tôi, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu ...