Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh
Số trang: 80
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp trình bày các nội dung của văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh bao gồm quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanh, văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp, văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu, văn hóa trong hoạt động marketing, văn hóa trong định hướng tới khách hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanhMôn VĂN HÓADOANH NGHIỆP Tp.HCM,ngàyChương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh Quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanhThuộcnhàquảntrị: Phảnhồi- Triếtlý.- Giátrị.- Hànhđộng- Tầmnhìn Giátrịchiasẻ. Lờinói. Vănhóa Ngônngữ. Hànhđộng. côngty Tìnhcảm.Thuộctổchức:- Vaitrò.- Hệthống.- Cấutrúc- Kỹthuật Phảnhồi4.1 Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanhnghiệp 4.1.1. Vai trò và biểu hiện 1. Vai trò của văn hoá ứng xử - Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn. - Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp. - Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên. - Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát2. Biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Vănhóaứngxử - Văn hóa ứng xử của cấp trên đối vớicấp dưới * Xây dựng cơ chế tuyển chọn, bổnhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, dùng người đúngchỗ. * Chế độ thưởng phạt công minh * Thu phục được nhân viên dưới quyền * Khen thưởng là một nghệ thuật * Quan tâm đến thông tin phản hồi từphía nhân viên Mối quan hệ với cấp trên có thểlà tác nhân đầu tiên góp phần làmcho công tác trở nên dễ chịu hay bịáp lực. Lãnh đạo chính là ngườiquyết định mức lương, cấp bậc,chức vụ của bạn và có thể cũng Văn hóa ứng xử của cấpdưới và cấp trên * Cấp dưới cần biết cách thểhiện vai trò của mình trước cấp trên. * Tôn trọng và cư xử đúngmức với cấp trên. * Làm tốt công việc của bạn * Chia sẻ, tán dương Văn hóa ứng xử với công việc. * Cẩn thận trong cách ăn mặccủa bạn * Tôn trọng lĩnh vực của ngườikhác * Mở rộng kiến thức của bạn * Tôn trọng giờ giấc làm việc * Thực hiện công việc đúng tiếnđộ4.1.2. Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Xây dựng thái độ an tâm công tác 1. An tâm công tác là một nhân tố hàng đầutrong việc xây dựng thái độ lao động củanhân viên. Thiếu an tâm công tác làm giảmhiệu năng lao động, giảm sự gắn bó với 2. Mang lại hiệu quả công việc cao. “Chỉ cần ánh mắt thân thiện, một cáibắt tay nhiệt tình, những lời khuyếnkhích tự tin của người quản lý, bạn sẽthấy hiệu quả công việc các nhân viênmang lại nâng cao một cách đáng ngạc 3. Tạo hứng khởi làm việc trong toàndoanh nghiệp Tinh thần làm việc của nhân viên luônquyết định sự thành công của mỗi doanhnghiệp. Để có được một đội ngũ nhânviên năng động, làm việc “hết mình” thì 4. Xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác Sự hợp tác trên tinh thần thiện chí và cùng có phản ứng tích cực như nhau ở tất cảcác cá nhân, các bộ phận trong doanh nghiệp trước các vấn đề cần giải quyết củadoanh nghiệp. Điều này không có nghĩa là mọi cá nhân trong doanh nghiệp phải giống nhau vềquan điểm hay cách thức giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanhmà quan trọng nhất ở chỗ: Trước đòi hỏi của tình thế, những khó khăn và các vấn đềnảy sinh, tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đều có thái độ thiện chí, tích cực,chung vai gánh sức, gắn kết với nhau giải quyết triệt để theo chức năng, cương vị vànhiệm vụ của mình để đưa doanh nghiệp của mình tiến lên phía trước.4.1.3. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử nội bộ doanh nghiệp 1. Những điều cần tránh đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp - Không biết cách dùng người - Người lãnh đạo thiếu tầm chiến lược - Độc đoán chuyên quyền, tập quyền quá mức.2. Những điều cần tránh đối cấp dưới- Lạm dụng việc nghỉ ốm- Ý thức vệ sinh kém- Tự do quá trớn- Thông tấn xã vỉa hè- Sử dụng điện thoại di động quá nhiều trong giờ làm việc.- Giải quyết mâu thuẫn cá nhân trong giờ làm việc.- Luôn miệng kêu ca phàn nàn 3. Những điều cần tránh trong quan hệ đồng nghiệp - Không nên có thái độ ganh đua không lành mạnh với đồng nghiệp.Những hành động khích bác, nói xấu sau lưng đồng nghiệp của mình sẽkhiến cho bạn bị đánh giá thấp đi dưới con mắt của những người khác vàbạn sẽ không được gì ngoài sự xa lánh của những người xung quanh.4.2 Văn hóa trong xây dựng và phát triểnthương hiệu • Thương hiệu được duy trì bởi nguồn năng lượng từ bên trong và đó chính là văn hoá. • Chất lượng thương hiệu gồm cả giá trị tinh thần và giá trị văn hoá. • Thương hiệu thê hiện mối quan hệ qua lại giữa người mua và người bán • Thương hiệu là nơi tích tụ các giá trị vô hình4.2.1 Văn hóa - chiều sâu của thương hiệu 1. Văn hóa – nguồn lực nội tại của thương hiệu Bất kể một doanh nghiệp nào cũng đều muốn tạo uy tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanhMôn VĂN HÓADOANH NGHIỆP Tp.HCM,ngàyChương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh Quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanhThuộcnhàquảntrị: Phảnhồi- Triếtlý.- Giátrị.- Hànhđộng- Tầmnhìn Giátrịchiasẻ. Lờinói. Vănhóa Ngônngữ. Hànhđộng. côngty Tìnhcảm.Thuộctổchức:- Vaitrò.- Hệthống.- Cấutrúc- Kỹthuật Phảnhồi4.1 Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanhnghiệp 4.1.1. Vai trò và biểu hiện 1. Vai trò của văn hoá ứng xử - Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn. - Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp. - Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên. - Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát2. Biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Vănhóaứngxử - Văn hóa ứng xử của cấp trên đối vớicấp dưới * Xây dựng cơ chế tuyển chọn, bổnhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, dùng người đúngchỗ. * Chế độ thưởng phạt công minh * Thu phục được nhân viên dưới quyền * Khen thưởng là một nghệ thuật * Quan tâm đến thông tin phản hồi từphía nhân viên Mối quan hệ với cấp trên có thểlà tác nhân đầu tiên góp phần làmcho công tác trở nên dễ chịu hay bịáp lực. Lãnh đạo chính là ngườiquyết định mức lương, cấp bậc,chức vụ của bạn và có thể cũng Văn hóa ứng xử của cấpdưới và cấp trên * Cấp dưới cần biết cách thểhiện vai trò của mình trước cấp trên. * Tôn trọng và cư xử đúngmức với cấp trên. * Làm tốt công việc của bạn * Chia sẻ, tán dương Văn hóa ứng xử với công việc. * Cẩn thận trong cách ăn mặccủa bạn * Tôn trọng lĩnh vực của ngườikhác * Mở rộng kiến thức của bạn * Tôn trọng giờ giấc làm việc * Thực hiện công việc đúng tiếnđộ4.1.2. Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Xây dựng thái độ an tâm công tác 1. An tâm công tác là một nhân tố hàng đầutrong việc xây dựng thái độ lao động củanhân viên. Thiếu an tâm công tác làm giảmhiệu năng lao động, giảm sự gắn bó với 2. Mang lại hiệu quả công việc cao. “Chỉ cần ánh mắt thân thiện, một cáibắt tay nhiệt tình, những lời khuyếnkhích tự tin của người quản lý, bạn sẽthấy hiệu quả công việc các nhân viênmang lại nâng cao một cách đáng ngạc 3. Tạo hứng khởi làm việc trong toàndoanh nghiệp Tinh thần làm việc của nhân viên luônquyết định sự thành công của mỗi doanhnghiệp. Để có được một đội ngũ nhânviên năng động, làm việc “hết mình” thì 4. Xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác Sự hợp tác trên tinh thần thiện chí và cùng có phản ứng tích cực như nhau ở tất cảcác cá nhân, các bộ phận trong doanh nghiệp trước các vấn đề cần giải quyết củadoanh nghiệp. Điều này không có nghĩa là mọi cá nhân trong doanh nghiệp phải giống nhau vềquan điểm hay cách thức giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanhmà quan trọng nhất ở chỗ: Trước đòi hỏi của tình thế, những khó khăn và các vấn đềnảy sinh, tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đều có thái độ thiện chí, tích cực,chung vai gánh sức, gắn kết với nhau giải quyết triệt để theo chức năng, cương vị vànhiệm vụ của mình để đưa doanh nghiệp của mình tiến lên phía trước.4.1.3. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử nội bộ doanh nghiệp 1. Những điều cần tránh đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp - Không biết cách dùng người - Người lãnh đạo thiếu tầm chiến lược - Độc đoán chuyên quyền, tập quyền quá mức.2. Những điều cần tránh đối cấp dưới- Lạm dụng việc nghỉ ốm- Ý thức vệ sinh kém- Tự do quá trớn- Thông tấn xã vỉa hè- Sử dụng điện thoại di động quá nhiều trong giờ làm việc.- Giải quyết mâu thuẫn cá nhân trong giờ làm việc.- Luôn miệng kêu ca phàn nàn 3. Những điều cần tránh trong quan hệ đồng nghiệp - Không nên có thái độ ganh đua không lành mạnh với đồng nghiệp.Những hành động khích bác, nói xấu sau lưng đồng nghiệp của mình sẽkhiến cho bạn bị đánh giá thấp đi dưới con mắt của những người khác vàbạn sẽ không được gì ngoài sự xa lánh của những người xung quanh.4.2 Văn hóa trong xây dựng và phát triểnthương hiệu • Thương hiệu được duy trì bởi nguồn năng lượng từ bên trong và đó chính là văn hoá. • Chất lượng thương hiệu gồm cả giá trị tinh thần và giá trị văn hoá. • Thương hiệu thê hiện mối quan hệ qua lại giữa người mua và người bán • Thương hiệu là nơi tích tụ các giá trị vô hình4.2.1 Văn hóa - chiều sâu của thương hiệu 1. Văn hóa – nguồn lực nội tại của thương hiệu Bất kể một doanh nghiệp nào cũng đều muốn tạo uy tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa doanh nghiệp Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh Văn hóa trong thương hiệu Văn hóa trong Marketing Văn hóa ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 349 0 0
-
63 trang 292 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
97 trang 215 0 0
-
11 trang 204 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 200 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 174 0 0 -
19 trang 169 0 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 169 0 0