Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp (Nguyễn Quang Chương)
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.34 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng văn hóa doanh nghiệp trình bày một số vấn đề tổng quan, thực trạng và xây dựng mô hình văn hóa doanh nghiệp, giải pháp xây dựng mô hình văn hóa doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp (Nguyễn Quang Chương)LOGO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP3/19/2014 VHDN 1 Nội dung 1 Một số khái niệm 2 Thực trạng và xây dựng mô hình 3 Giải pháp xây dựng mô hình3/19/2014 2 VHDN 1. Một số vấn đề tổng quan1.1. Văn hóa1.2. Văn hóa doanh nghiệp1.3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp trên thế giới1.4 Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp 3/19/2014 3 VHDN 1.1. Văn hóa Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho rằng: “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con người thủ đắc là một thành viên của xã hội”. Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự giống nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.3/19/2014 4 VHDN 1.Một số khái niệm về Văn hóaTheo Edward Burrwett Tylor Theo triết học Mác - Lênin Văn hóa là tổng hòa những giá trị vậtVăn hóa bao gồm mọi năng lực và chất và tinh thần cũng như các phươngthói quen,tập quán của con người thức tạo ra chúng,kỹ năng sử dụng cácvới tư cách là thành viên của xã hội. giá trị đó vì sự tiến bộ của loài người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế Văn khác. khác. hệ này sang thế hệ khác. Kết luận hóa Theo E.HeriôtNhư vậy,dù theo cách này hay cáchkhác thì chúng ta đều thừa nhận vàkhẳng định mối liên hệ mật thiết giữa Văn hóa là cái còn lại sau khi mọi thứ văn hóa với con người.Con người đã mất đisáng tạo ra văn hóa,đồng thời con người cũng chính là sản phẩm 3/19/2014 5 VHDNcủa văn hóa. 1.2. Văn hóa doanh nghiệp Nhà xã hội học người Mỹ E.N.Schein đưa ra định nghiã văn hóa như sau: Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp. Các thành viên của tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy, mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu.3/19/2014 6 VHDN 1.2. Văn hóa doanh nghiệp N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cũng cho rằng, văn hóa doanh nghiệp - đó là hệ thống những quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo. Văn hóa doanh nghiệp còn đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định hướng chung của doanh nghiệp.3/19/2014 7 VHDN 1.2 Văn hóa doanh nghiệp VHDN hay Văn hoá tổ chức được hiểu là một hệ thống hữu cơ các giá trị,các chuẩn mực,các quan niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích luỹ trong quá trình tương tác với môi trường bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức,nó đã có hiệu lực và được coi là đúng đắn,do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên như một phương pháp chuẩn mực để nhận thức,tư duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phải đối mặt.3/19/2014 8 VHDN Hiểu thế nào cho đúng về VHDN Hệ thống các giá Các giá trị VHDN phải cóCác giá trị VHDN phải là trị văn hoá phải là một sức mạnh đủ để tácmột hệ thống có quan hệ kết quả của quá động đến nhận thức,tư duychặt chẽ với nhau,được trình lựa chọn và cảm nhận của các thànhchấp nhận và phổ biến rộng hoặc sáng tạo của viên trong doanh nghiệp đốirãi giữa các thành viên chính các thành với các vấn đề và quan hệtrong doanh nghiệp. nghiệp. viên bên trong của doanh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp (Nguyễn Quang Chương)LOGO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP3/19/2014 VHDN 1 Nội dung 1 Một số khái niệm 2 Thực trạng và xây dựng mô hình 3 Giải pháp xây dựng mô hình3/19/2014 2 VHDN 1. Một số vấn đề tổng quan1.1. Văn hóa1.2. Văn hóa doanh nghiệp1.3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp trên thế giới1.4 Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp 3/19/2014 3 VHDN 1.1. Văn hóa Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho rằng: “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con người thủ đắc là một thành viên của xã hội”. Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự giống nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.3/19/2014 4 VHDN 1.Một số khái niệm về Văn hóaTheo Edward Burrwett Tylor Theo triết học Mác - Lênin Văn hóa là tổng hòa những giá trị vậtVăn hóa bao gồm mọi năng lực và chất và tinh thần cũng như các phươngthói quen,tập quán của con người thức tạo ra chúng,kỹ năng sử dụng cácvới tư cách là thành viên của xã hội. giá trị đó vì sự tiến bộ của loài người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế Văn khác. khác. hệ này sang thế hệ khác. Kết luận hóa Theo E.HeriôtNhư vậy,dù theo cách này hay cáchkhác thì chúng ta đều thừa nhận vàkhẳng định mối liên hệ mật thiết giữa Văn hóa là cái còn lại sau khi mọi thứ văn hóa với con người.Con người đã mất đisáng tạo ra văn hóa,đồng thời con người cũng chính là sản phẩm 3/19/2014 5 VHDNcủa văn hóa. 1.2. Văn hóa doanh nghiệp Nhà xã hội học người Mỹ E.N.Schein đưa ra định nghiã văn hóa như sau: Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp. Các thành viên của tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy, mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu.3/19/2014 6 VHDN 1.2. Văn hóa doanh nghiệp N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cũng cho rằng, văn hóa doanh nghiệp - đó là hệ thống những quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo. Văn hóa doanh nghiệp còn đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định hướng chung của doanh nghiệp.3/19/2014 7 VHDN 1.2 Văn hóa doanh nghiệp VHDN hay Văn hoá tổ chức được hiểu là một hệ thống hữu cơ các giá trị,các chuẩn mực,các quan niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích luỹ trong quá trình tương tác với môi trường bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức,nó đã có hiệu lực và được coi là đúng đắn,do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên như một phương pháp chuẩn mực để nhận thức,tư duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phải đối mặt.3/19/2014 8 VHDN Hiểu thế nào cho đúng về VHDN Hệ thống các giá Các giá trị VHDN phải cóCác giá trị VHDN phải là trị văn hoá phải là một sức mạnh đủ để tácmột hệ thống có quan hệ kết quả của quá động đến nhận thức,tư duychặt chẽ với nhau,được trình lựa chọn và cảm nhận của các thànhchấp nhận và phổ biến rộng hoặc sáng tạo của viên trong doanh nghiệp đốirãi giữa các thành viên chính các thành với các vấn đề và quan hệtrong doanh nghiệp. nghiệp. viên bên trong của doanh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Chiến lược kinh doanh Đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp Bài giảng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 324 0 0 -
63 trang 315 0 0
-
109 trang 269 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
18 trang 265 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0