Bài giảng Văn hóa học và văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Văn hóa và văn hóa học
Số trang: 263
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.52 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Bài giảng Văn hóa học và văn hóa Việt Nam Bài 1 Văn hóa và văn hóa học nhằm trình bày về nhu cầu của bộ môn văn hóa Việt Nam, các đặc trưng và chức năng của văn hóa. Định vị văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa học và văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Văn hóa và văn hóa học CHƯƠNG I:VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCI. Nhu cầu bộ môn văn hóa Việt Nam I.1 Nhu cầu về chính trị. I.2 Nhu cầu về khoa học. I.3 Nhu cầu về kinh tế.Vậy Văn hóa là một trào lưu rất lớn không những ở Việt Nam mà của cả thế giớiII. Định nghĩa văn hóa và văn hóa học: 1. Định nghĩa Văn hóa: Từ “văn hóa” có rất nhiều nghĩa như nghĩa thông dụng, chuyên biệt và nghĩa rộng • có 6 cách tiếp cận: a./ Các định nghĩa miêu tả b./ Các định nghĩa lịch sửc ./ Các định nghĩa chuẩn mựcd./ Các định nghĩa tâm lý họce./ Các định nghĩa nguồn gốc. gốc. f./ Các định nghĩa cấu trúcCó rất nhiều cách tiếp cận văn hóa nhưng các cách tiếp cận trên điều không bao quát hết được văn hóa vì văn hóa quá rộng. Vậy hiện nay ở Việt Nam định nghĩa văn hóa như sau:Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chấtvà tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy quaquá trình họat động thực tiễn, trong sự tương tácgiữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. (theo Trần Ngọc Thêm – CSở văn hóa VN). II. Văn hóa học là gì? a./ Khái niệm văn hoá học: Văn hóa học được xem là một bộ môn khoa học tương đối mới, một môn khoa học tích hợp (Integral Science), vừa nghiên cứu văn hóa nói chung, vừa nghiên cứu các hiện tượng văn hóa riêng biệt. Mục đích của văn hóa học là phát hiện ra và phân tích tính qui luật của những biến đổi văn hóa – xã hội1.3 Các đặc trưng và chúc năng của văn hóa 1.3.1 Văn hóa học có tính hệ thốngGiúp phát hiện những mối lien hệ mật thiết giữa cáchiện tượng, sự kiện thuộc một nến văn hóa; pháthiện các đặc trung qui luật hình thành và phát triểncủa văn hóa. 1.3.2 Văn hóa học có tính giá trị:Phân biệt giá trị và phi giá trị nó là thướcđo độ nhân bản của xã hội và con người. phân biệt giá trị và phi giá trị nó là thước đođộ nhân bản của xã hội và con người. 1.3.3 Văn hóa học có tính nhân sinh: Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá như mộthiện tượng XH (do con người sáng tạo, nhân tạo) vớicác giá trị tự nhiên (thiên tạo). 1.3.4 Văn hóa học có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hoá như sản phẩm của một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệvới văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu.1.4.3 Văn hiến và văn vật với văn hoá: Tiêu chí Văn vật Văn hiến Văn hóa Văn minhTính giá trị Thiên về giá Thiên về giá Chứa cả giá Thiên về giá trị vật trị tinh trị vật chất trị vật chất thần và giá trị chất – kỹ tinh thần thuậtTính lịch sử Có bề dày Có bề dày lịch Có bề dày lịch Chỉ trình độ lịch sử sử sử phát triểnPhạm vi Có tính dân Có tính dân Có tính dân Có tính quốc tộc tộc tộc tếNguồn gốc Gắn bó Gắn bó nhiều Gắn bó nhiều Gắn bó nhiều hơn với hơn với nhiều hơn với phương phương hơn với phương Đông nông Đông phương Đông nghiệp nông Tây đô nông nghiệp thị nghiệp1.5 Cấu trúc của hệ thống văn hoá:-Văn hóa nhận thức- Văn hóa tổ chức cộng đồng-Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội1.7 Ý nghĩa của văn hoá học:1.7.1 Trang bị năng lực phản tư văn hoá:1.7.2 Có tác dụng giáo dục và bồi dưỡng nhâncách:1.7.3 Giúp lý giải các khuynh hướng lựa chọn, cáchứng xử, cách hành động và triết lý sống của ngườiViệt Nam: BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm của loại hình văn hoá gốc nông nghiệp Việt Nam do tận cùng phía đông nam nên thuộc loạihình văn hoá gốc nông nghiệp điển hình. Vi vậy những đặc trưng chủ yếu của loại hình văn hoá gốc nông nghiệp là:a./ Cách ứng xử với môi trường tự nhiên Về mặt tổ chức cộng đồng con người nông nghiệp ưa sống thep nguyên tắc trọng tình. Hàng xóm sống cố định lâu dàivới nhau phải tạo ra một cuộc sống hoà thuận trên cơ sở lấytình nghĩa làm đầu (như một bồ cái lí không bằng một tí cái tình), cái sống trọng tình cảm tất yếu dẫn tới thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Sống theo tình cảm con người phải biết cư xử bìnhđẳng dân chủ với nhau. Đó là nền dân chủ làng mạc,nó có trước nền quân chủ phong kiến Phương Đôngvà nền dân chủ phương Tây. Lối sống trọng tình cảm và cư xử dân chủ nên d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa học và văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Văn hóa và văn hóa học CHƯƠNG I:VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCI. Nhu cầu bộ môn văn hóa Việt Nam I.1 Nhu cầu về chính trị. I.2 Nhu cầu về khoa học. I.3 Nhu cầu về kinh tế.Vậy Văn hóa là một trào lưu rất lớn không những ở Việt Nam mà của cả thế giớiII. Định nghĩa văn hóa và văn hóa học: 1. Định nghĩa Văn hóa: Từ “văn hóa” có rất nhiều nghĩa như nghĩa thông dụng, chuyên biệt và nghĩa rộng • có 6 cách tiếp cận: a./ Các định nghĩa miêu tả b./ Các định nghĩa lịch sửc ./ Các định nghĩa chuẩn mựcd./ Các định nghĩa tâm lý họce./ Các định nghĩa nguồn gốc. gốc. f./ Các định nghĩa cấu trúcCó rất nhiều cách tiếp cận văn hóa nhưng các cách tiếp cận trên điều không bao quát hết được văn hóa vì văn hóa quá rộng. Vậy hiện nay ở Việt Nam định nghĩa văn hóa như sau:Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chấtvà tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy quaquá trình họat động thực tiễn, trong sự tương tácgiữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. (theo Trần Ngọc Thêm – CSở văn hóa VN). II. Văn hóa học là gì? a./ Khái niệm văn hoá học: Văn hóa học được xem là một bộ môn khoa học tương đối mới, một môn khoa học tích hợp (Integral Science), vừa nghiên cứu văn hóa nói chung, vừa nghiên cứu các hiện tượng văn hóa riêng biệt. Mục đích của văn hóa học là phát hiện ra và phân tích tính qui luật của những biến đổi văn hóa – xã hội1.3 Các đặc trưng và chúc năng của văn hóa 1.3.1 Văn hóa học có tính hệ thốngGiúp phát hiện những mối lien hệ mật thiết giữa cáchiện tượng, sự kiện thuộc một nến văn hóa; pháthiện các đặc trung qui luật hình thành và phát triểncủa văn hóa. 1.3.2 Văn hóa học có tính giá trị:Phân biệt giá trị và phi giá trị nó là thướcđo độ nhân bản của xã hội và con người. phân biệt giá trị và phi giá trị nó là thước đođộ nhân bản của xã hội và con người. 1.3.3 Văn hóa học có tính nhân sinh: Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá như mộthiện tượng XH (do con người sáng tạo, nhân tạo) vớicác giá trị tự nhiên (thiên tạo). 1.3.4 Văn hóa học có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hoá như sản phẩm của một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệvới văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu.1.4.3 Văn hiến và văn vật với văn hoá: Tiêu chí Văn vật Văn hiến Văn hóa Văn minhTính giá trị Thiên về giá Thiên về giá Chứa cả giá Thiên về giá trị vật trị tinh trị vật chất trị vật chất thần và giá trị chất – kỹ tinh thần thuậtTính lịch sử Có bề dày Có bề dày lịch Có bề dày lịch Chỉ trình độ lịch sử sử sử phát triểnPhạm vi Có tính dân Có tính dân Có tính dân Có tính quốc tộc tộc tộc tếNguồn gốc Gắn bó Gắn bó nhiều Gắn bó nhiều Gắn bó nhiều hơn với hơn với nhiều hơn với phương phương hơn với phương Đông nông Đông phương Đông nghiệp nông Tây đô nông nghiệp thị nghiệp1.5 Cấu trúc của hệ thống văn hoá:-Văn hóa nhận thức- Văn hóa tổ chức cộng đồng-Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội1.7 Ý nghĩa của văn hoá học:1.7.1 Trang bị năng lực phản tư văn hoá:1.7.2 Có tác dụng giáo dục và bồi dưỡng nhâncách:1.7.3 Giúp lý giải các khuynh hướng lựa chọn, cáchứng xử, cách hành động và triết lý sống của ngườiViệt Nam: BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm của loại hình văn hoá gốc nông nghiệp Việt Nam do tận cùng phía đông nam nên thuộc loạihình văn hoá gốc nông nghiệp điển hình. Vi vậy những đặc trưng chủ yếu của loại hình văn hoá gốc nông nghiệp là:a./ Cách ứng xử với môi trường tự nhiên Về mặt tổ chức cộng đồng con người nông nghiệp ưa sống thep nguyên tắc trọng tình. Hàng xóm sống cố định lâu dàivới nhau phải tạo ra một cuộc sống hoà thuận trên cơ sở lấytình nghĩa làm đầu (như một bồ cái lí không bằng một tí cái tình), cái sống trọng tình cảm tất yếu dẫn tới thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Sống theo tình cảm con người phải biết cư xử bìnhđẳng dân chủ với nhau. Đó là nền dân chủ làng mạc,nó có trước nền quân chủ phong kiến Phương Đôngvà nền dân chủ phương Tây. Lối sống trọng tình cảm và cư xử dân chủ nên d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam Văn hóa học Định vị văn hóa Đặc trưng văn hóa Hệ thống văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
15 trang 133 0 0
-
12 trang 133 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 118 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
16 trang 114 0 0