Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Bài 2: Triết lý kinh doanh
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 929.15 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Bài 2: Triết lý kinh doanh" trình bày khái niệm triết lý kinh doanh; các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh; vai trò của triết lý kinh doanh; cách thức xây dựng triết lý kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Bài 2: Triết lý kinh doanh Bài 2: Triết lý kinh doanh BÀI 2 TRIẾT LÝ KINH DOANH Hướng dẫn học Để tiếp thu đầy đủ kiến thức trong bài học này, sinh viên cần nghiên cứu học liệu dạng text và bài giảng audio/video của giảng viên. Sau đó, sinh viên trả lời câu hỏi ôn tập ở cuối bài và làm bài tập trắc nghiệm theo yêu cầu. Ngoài ra sinh viên cần liên hệ kiến thức bài học với thực tế, tìm hiểu triết lý kinh doanh của các công ty đã thành công trên thế giới và liên hệ với thực trạng vấn đề văn hóa kinh doanh, triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011): Giáo trình Văn hóa kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học KTQD, Hà Nội. 2. Fons Trompenaars & Charles Hampden Turner (2006): Chinh phục các đợt sóng văn hóa, NXB Tri Thức. Phần1: Giới thiệu về văn hóa; phần 3: Ý nghĩa của văn hóa. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Khái niệm triết lý kinh doanh; Các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh; Vai trò của triết lý kinh doanh; Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh. Mục tiêu Bài học trang bị cho sinh viên các kiến thức về triết lý kinh doanh. Sau khi học xong bài học này, sinh viên sẽ: Hiểu được khái niệm triết lý kinh doanh; Hiểu được các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh; Hiểu vai trò của triết lý kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp; Hiểu được cách thức xây dựng triết lý kinh doanh.26 TXQTVH01_Bai2_v1.0014105215 Bài 2: Triết lý kinh doanhTình huống dẫn nhậpSự thiếu vắng triết lý kinh doanh trong nhiều doanh nghiệp Việt NamKhi nhận xét về các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều chuyên gia nước ngoài cho rằng:“đa số các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay đều không có triết lý kinh doanh vàchiến lược kinh doanh dài hạn”.Thực tế đã cho thấy, đây là một nhận xét đúng. Các doanh nghiệp của Việt Nam, đa số làdoanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ tập trung tìm kiếm lợi nhuận trước mắt với tầm nhìn ngắnhạn. Đây cũng chính là một trong những lý do khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưaquan tâm đến vấn đề văn hóa kinh doanh, vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanhnghiệp hay sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mình. Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp nước ngoài. Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để có thể tồn tại và phát triển lâu bền?TXQTVH01_Bai2_v1.0014105215 27 Bài 2: Triết lý kinh doanh2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh Có một số cách hiểu về triết lý kinh doanh dựa trên các cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, theo quan niệm phổ biến nhất thì triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của các chủ thể kinh doanh. Dựa trên những niềm tin căn bản, định hướng giá trị các chủ thể kinh doanh sẽ đúc rút từ thực tiễn kinh doanh những tư tưởng mang tính chất khái quát, sâu sắc. Những tư tưởng này sẽ được coi là kim chỉ nam để định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. Trong môi trường kinh doanh hiện đại, khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh, ngoài mục tiêu lợi nhuận thì các chủ thể kinh doanh còn hướng tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Đây là các giá trị mang tính nhân bản, gắn liền với con người, là những giá trị mà mọi người đều hướng tới. Khi chủ thể kinh doanh lựa chọn và kết hợp các giá trị nhân văn vào trong triết lý kinh doanh thì nó sẽ có tác động sâu sắc đến tình cảm của khách hàng, của đối tác, của các thành viên trong doanh nghiệp và của cả xã hội. Có thể nói triết lý kinh doanh là một trong những biểu hiện của văn hoá trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành động đúng đắn đủ để có thể làm động lực lâu dài và mục đích phấn đấu chung cho tổ chức. Hệ thống các giá trị và triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các đối tượng hữu quan. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Bài 2: Triết lý kinh doanh Bài 2: Triết lý kinh doanh BÀI 2 TRIẾT LÝ KINH DOANH Hướng dẫn học Để tiếp thu đầy đủ kiến thức trong bài học này, sinh viên cần nghiên cứu học liệu dạng text và bài giảng audio/video của giảng viên. Sau đó, sinh viên trả lời câu hỏi ôn tập ở cuối bài và làm bài tập trắc nghiệm theo yêu cầu. Ngoài ra sinh viên cần liên hệ kiến thức bài học với thực tế, tìm hiểu triết lý kinh doanh của các công ty đã thành công trên thế giới và liên hệ với thực trạng vấn đề văn hóa kinh doanh, triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011): Giáo trình Văn hóa kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học KTQD, Hà Nội. 2. Fons Trompenaars & Charles Hampden Turner (2006): Chinh phục các đợt sóng văn hóa, NXB Tri Thức. Phần1: Giới thiệu về văn hóa; phần 3: Ý nghĩa của văn hóa. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Khái niệm triết lý kinh doanh; Các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh; Vai trò của triết lý kinh doanh; Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh. Mục tiêu Bài học trang bị cho sinh viên các kiến thức về triết lý kinh doanh. Sau khi học xong bài học này, sinh viên sẽ: Hiểu được khái niệm triết lý kinh doanh; Hiểu được các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh; Hiểu vai trò của triết lý kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp; Hiểu được cách thức xây dựng triết lý kinh doanh.26 TXQTVH01_Bai2_v1.0014105215 Bài 2: Triết lý kinh doanhTình huống dẫn nhậpSự thiếu vắng triết lý kinh doanh trong nhiều doanh nghiệp Việt NamKhi nhận xét về các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều chuyên gia nước ngoài cho rằng:“đa số các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay đều không có triết lý kinh doanh vàchiến lược kinh doanh dài hạn”.Thực tế đã cho thấy, đây là một nhận xét đúng. Các doanh nghiệp của Việt Nam, đa số làdoanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ tập trung tìm kiếm lợi nhuận trước mắt với tầm nhìn ngắnhạn. Đây cũng chính là một trong những lý do khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưaquan tâm đến vấn đề văn hóa kinh doanh, vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanhnghiệp hay sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mình. Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp nước ngoài. Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để có thể tồn tại và phát triển lâu bền?TXQTVH01_Bai2_v1.0014105215 27 Bài 2: Triết lý kinh doanh2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh Có một số cách hiểu về triết lý kinh doanh dựa trên các cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, theo quan niệm phổ biến nhất thì triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của các chủ thể kinh doanh. Dựa trên những niềm tin căn bản, định hướng giá trị các chủ thể kinh doanh sẽ đúc rút từ thực tiễn kinh doanh những tư tưởng mang tính chất khái quát, sâu sắc. Những tư tưởng này sẽ được coi là kim chỉ nam để định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. Trong môi trường kinh doanh hiện đại, khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh, ngoài mục tiêu lợi nhuận thì các chủ thể kinh doanh còn hướng tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Đây là các giá trị mang tính nhân bản, gắn liền với con người, là những giá trị mà mọi người đều hướng tới. Khi chủ thể kinh doanh lựa chọn và kết hợp các giá trị nhân văn vào trong triết lý kinh doanh thì nó sẽ có tác động sâu sắc đến tình cảm của khách hàng, của đối tác, của các thành viên trong doanh nghiệp và của cả xã hội. Có thể nói triết lý kinh doanh là một trong những biểu hiện của văn hoá trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành động đúng đắn đủ để có thể làm động lực lâu dài và mục đích phấn đấu chung cho tổ chức. Hệ thống các giá trị và triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các đối tượng hữu quan. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh Vai trò của triết lý kinh doanh Xây dựng triết lý kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 812 2 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 226 0 0 -
19 trang 208 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 169 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 163 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 157 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 132 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 103 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 trang 99 1 0