Danh mục

Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân tập trung trình bày khái luận chung về doanh nhân; những lý luận cơ bản về văn hóa doanh nhân; hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 4 - Văn hóa doanh nhânVĂN HOÁ KINH DOANH VŨ DƯƠNG HOÀ KHOA KINH TẾ – ĐHKTKTCN L/O/G/OCHƢƠNG 4: VĂN HOÁ DOANH NHÂNKhái luận chung về doanh nhânNhững lý luận cơ bản về văn hoádoanh nhânHệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hoádoanh nhân 1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ DOANH NHÂN 1.1. Một số khái niệm cơ bản Khái niệm thương nhân: Cá nhân từ 18 tuổi trở lên có hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợptác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kd thương mại theo quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạtđộng thương mại thì được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kd và trởthành thương nhân. Khái niệm thương gia: là thương nhân ở quy mô và tầm vóc lớn hơn Khái niệm nhà quản lý: là người thực hiện chức năng quản lý, mà trong kd là nhà QTDN, là ngườichịu trách nhiệm điều hành công việc của dn một cách có mục tiêu. Khái niệm giám đốc dn: là chủ sở hữu dn hoặc là người được chủ sở hữu dn uỷ quyền, là ngườihoạch định chiến lược và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình cho dù dn này thuộc loại hìnhsở hữu như thế nào. Khái niệm chủ dn: là người tổ chức được một dn bằng nguồn lực của người đó hoặc bằng nguồnlực huy động hoặc cả hai và tham gia quản trị khai thác nguồn lực trực tiếp hay gián tiếp. 1.2. Một số vấn đề về doanh nhân Khái niệm doanh nhân: là người làm kd, là chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại diện cho dn trước xã hội và pháp luật. Doanh nhân có thể là chủ dn, là người sở hữu và điều hành dn. Vai trò doanh nhân: Doanh nhân là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, góp phần tích cực vào quá trình chuyển biến nền kinh tế.( VD 4.1) Doanh nhân là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất. Doanh nhân là người sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới, góp phần thúc đẩy sự phát triển. Doanh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá xã hội. Doanh nhân là những người giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực.ÔNG VUA MÁY TÍNH IBM(VD 4.1) Oát-sơn người sáng lập của IBM, từ một người tay trắng xây dựng nghiệp lớn.Từ một người không tên tuổi, rời bỏ quê nhà trở thành người hùng làm cho giới doanhnhân nể phục. Ông đã đưa một công ty nhỏ phát triển thành công ty máy tính hàng đầutrên thế giới. Năm 18 tuổi, Tômát Oát sơn bước lên chiếc xe ngựa đi trên con đường tới Niu-oóc, chiếc xe ngựa trở đầy đàn “ắc coóc” lên phố bán.Oát sơn đi đến từng nhà để bánhàng, mỗi tháng ông chủ trả công Oát sơn 12$. Anh làm việc rất hăng say từ sáng đếntối và mọi người gọi anh là “Ông chủ nhỏ đi bán hàng”. Oát sơn sinh năm 1874 là con trong một gia đình nghèo khó, không chịu sốngcảnh nghèo khó nên ông đã quyết tâm rời làng quê lên Niu oóc để đi làm, quyết tâmbằng được để trở thành ông chủ. Trong lúc đi giao hàng, Oát sơn đã nắm được hầu hếtcác nguyên tắc cơ bản trong thương nghiệp; và có thể nói người tiêu thụ tài năng đã cóthuật tiêu thụ đầy sáng tạo. Về sau khi đã thành công, ông có nói “ Tất cả đều từ tiêuthụ”, nếu không bán được hàng thì không có thương nghiệp. Làm một người bán hàngcó hiệu quả, cần hội đủ các khả năng ưu việt, Oát sơn tinh nhanh, nói năng lưu loát vàkhách hàng bị mê hoặc bởi ông lúc nào không biết. Vào tuổi 18 Oát sơn tận lực đầu tưvào việc làm ăn, ở mức độ cao anh là người nắm vững tình huống, có khả năng mờichào. Với cách làm đó hiệu quả công việc của Oát sơn rất cao và ngày càng có nhiềukhách hàng, với ý trí to lớn cộng với kinh nghiệm trong việc bán hàng ông đã quyếtđịnh không đi làm thuê mà đứng ra mở một cửa hàng riêng bán thịt lơn ở thành phố.Cùng với việc bán thịt Oát sơn còn làm một vài việc khác và cuối cùng ông cũng tìmđược đúng hướng đi của mình. Từ một công ty nhỏ lẻ đến năm 1913 Oát sơn đã trởthành ông chủ của một trong những công ty máy tính hàng đầu trên thế giới.2. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HOÁ DOANH NHÂN 2.1. Khái niệm về văn hoá doanh nhân Theo Trung tâm văn hoá doanh nhân cho rằng: Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố “ Tâm, Tài, Trí, Đức ”. Theo PGS Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hoá doanh nhân về văn hoá doanh nhân như sau: Văn hoá doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hoá xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giầu cho mình, cho dn và cho xã hội. Vậy văn hoá doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong hoạt động kd của mình. Doanh nhân với tư cách là một cá thể trong xã hội thì văn hoá của doanh nhân không có Nhân tố sẵn mà chỉ hình thành khi doanh nhân được văn hoá nuôi dưỡng trong một môi trư ...

Tài liệu được xem nhiều: