Danh mục

Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh - Bài 3: Đạo đức kinh doanh

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.50 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh - Bài 3: Đạo đức kinh doanh" trình bày khái luận về đạo đức kinh doanh; các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh; phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa và đạo đức kinh doanh - Bài 3: Đạo đức kinh doanh Bài 3: Đạo đức kinh doanh BÀI 3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:  Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn.  Đọc tài liệu: Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011): Giáo trình Văn hóa kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học KTQD, Hà Nội.  Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email.  Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung  Khái luận về đạo đức kinh doanh.  Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh.  Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức kinh doanh. Mục tiêu  Tìm hiểu vai trò của đạo đức kinh doanh trong việc điều chỉnh hành vi của của chủ thể kinh doanh.  Xem xét các khía cạnh thể hiện và các bài học rút ra từ đạo đức kinh doanh trong các mối quan hệ khác nhau.  Tìm hiểu phương pháp phân tích vấn đề đạo đức kinh doanh và quy trình xây dựng một chương trình đạo đức hiệu quả trong doanh nghiệp.46 TXQTVH01_Bai3_v1.0014105215 Bài 3: Đạo đức kinh doanhTình huống dẫn nhậpVấn đề đạo đức tại công ty nước giải khát TipicoNgày 7 – 7, đoàn thanh tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm bắt đầu tiến hành kiểm tra tạiCông ty Nước giải khát Tipico.Khi đến kho nguyên liệu, đoàn kiểm tra phát hiện thấy tất cả nguyên vật liệu mà công ty đangdùng để sản xuất đã hết hạn sử dụng được 3 tháng so với những hướng dẫn về hạn sử dụng trêncác thùng đựng nguyên vật liệu.Tuy nhiên, ban lãnh đạo của Tipico đã thanh minh rằng việc sử dụng nguyên vật liệu quá hạn là“bị oan” do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu từ nước ngoài về đã làm hỏng những con sốcủa hạn sử dụng từ 17 – 08 thành 17 – 03, và số nguyên vật liệu này nếu ngửi bằng mũi thì vẫncòn thơm và chưa bị mốc. 1. Phân tích nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh trong tình huống. 2. Phân tích các đối tượng hữu quan trong tình huống trên. 3. Với tư cách là những đối tượng ấy, bạn sẽ xử lý như thế nào?TXQTVH01_Bai3_v1.0014105225 47 Bài 3: Đạo đức kinh doanhĐạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng nhất nhưng đồng thời cũng là điều dễgây hiểu nhầm nhất trong thế giới kinh doanh ngày nay. Trong vòng hơn 20 năm vừa qua, đạođức kinh doanh đã trở thành một vấn đề thu hút được nhiều quan tâm. Ngày nay, các doanhnghiệp phải đối mặt với sức ép của người tiêu dùng về các hành vi đạo đức, các quy định phápluật cũng được thiết kế khuyến khích các hành vi tốt của doanh nghiệp – từ hoạt động marketingđến bảo vệ môi trường. Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xãhội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và không thể hoạt động ngoàivòng pháp luật mà chỉ có thể kinh doanh những gì pháp luật xã hội không cấm. Phẩm chất đạođức kinh doanh của nhà doanh nghiệp là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tín của nhàkinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thành côngtrên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững.3.1. Khái luận về đạo đức kinh doanh3.1.1. Khái niệm đạo đức Từ đạo đức có gốc từ latinh Moralital (luân lý) – bản thân mình cư xử và gốc từ Hy lạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ. Ở Trung Quốc, đạo có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, đức có nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý. Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp. (Từ điển Điện tử American Heritage Dictionary). Chức năng cơ bản của đạo đức là đạo đức điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dục. Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: