Danh mục

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu

Số trang: 13      Loại file: ppt      Dung lượng: 125.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu giới thiệu tới các bạn những nội dung về lịch sử, văn hóa Trung Quốc; diễn biến văn học; chương trình và tài liệu học tập Văn học Trung Quốc; thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỷ XX. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu BÀI MỞ ĐẦU1. Vài nét về lịch sử, văn hóa- Có 5000 năm lịch sử, chia làm năm giai đọan lớn: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, cận đại, hiện đại.- Văn hóa phương Nam và phương Bắc có những đặc trưng khác biệt.- Dân tộc “đi trước về sau”, chế độ phong kiến kéo dài, cách mạng tư sản non yếu, què quặt.- Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập tháng 10/1949.2. Diễn biến văn học- Văn học cổ đại: Kinh thi, Kinh thư,Sở từ, Sử ký…Các tác phẩm có vai trò đặt nền móng cho nền văn học Trung Quốc đồ sộ sau này.- Văn học trung đại: thơ Đường, từ Tống, kịch Nguyên, tiểu thuyết Minh Thanh…Văn học Trung Quốc đạt tới những đỉnh cao huy hoàng.- Văn học cận đại: Có những bước chuyển mình theo hướng hiện đại hóa. Các nhà văn nổi tiếng: Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Tào Ngu, Hồ Thích, Văn Nhất Đa, Từ Chí Ma…- Văn học hiện đại và đương đại: Vẫn tiếp tục vận động theo hướng hiện đại hóa. Lão Xá, Mạc Ngôn, Phùng Ký Tài, Thiết Ngưng…3. Chương trình và tài liệu học tập- Chương trình:+ Văn học cổ đại: Kinh thi, Sở từ.+Văn học trung đại:*Thơ Đường: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị*Tiểu thuyết Minh Thanh: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký, Liêu Trai chí dị, Hồng lâu mộng.+Văn học cận hiện đại: Lỗ Tấn- Tài liệu học tập+ Trương Chính, Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ: Văn học Trung Quốc (tập 1&2), NXB GD, H, 1987.+ Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh: Văn học sử Trung Quốc (tập 1&2&3), NXB phụ nữ, Tp HCM, 2000.+ Lương Duy Thứ: Giáo trình Văn học Trung Quốc, NXB ĐHQG, Tp Hồ Chí Minh, 2008+Đinh Phan Cẩm Vân, Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, NXB ĐHSP Tp HCM, 2011+ Sách nghiên cứu về tác giả, tác phẩm văn học Trung Quốc; tác phẩm văn học Trung Quốc được dịch ở Việt Nam.THƠ LÃNG MẠN TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Chủ nhiệm đề tài:TS ĐINH PHAN CẨM VÂN A. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề3. Đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu4. Những đóng góp của đề tài5. Cấu trúc đề tài B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT LÃNG MẠN KINH ĐIỂN1.1 Nguyên nhân ra đời dòng thơ ca lãng mạn hai dân tộc- Khuynh hướng lãng mạn trong văn học Trung Quốc và Việt Nam.- Tác động của phương Tây và chủ nghĩa lãng mạn trong văn học phương Tây.- Quy luật của tồn tại là phát triển.1.2 Thơ lãng mạn Trung Quốc- Nhóm Sáng tạo (1921) và Quách Mạt Nhược (1892 – 1978), tính chất lãng mạn tích cực ảnh hưởng từ W.Witman. Sự tiếp nối của Phùng Chí, Lưu Bán Nông, Thẩm Y Mặc…- Dòng thơ ca lãng mạn còn có sự góp mặt của Băng Tâm, Từ Chí Ma, Văn Nhất Đa…- Cùng với Quách Mạt Nhược, Từ Chí Ma và Văn Nhất Đa là hai gương mặt tiêu biểu của thơ ca lãng mạn Trung Quốc đầu thế kỷ XX.- Sự suy yếu của thơ ca lãng mạn Trung Quốc không có thời gian cụ thể.1.3 Một vài đối sánh với thơ lãng mạn Việt Nam.- Nét đặc thù của văn học Việt Nam khi tiếp thu văn học lãng mạn phương Tây.- Thơ lãng mạn Việt Nam không phải là lãng mạn tích cực.- Đối sánh với thơ lãng mạn Trung Quốc ở hai đề tài chính: thiên nhiên và tình yêu. Một số dị biệt trong tương đồng.- Cùng tiếp thu phương Tây, mang những đặc điểm lãng mạn kinh điển nhưng thơ lãng mạn hai dân tộc vẫn có dáng nét riêng. CHƯƠNG 2: SỰ XÂM NHẬP CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI2.1 Thơ lãng mạn Trung QuốcChúng tôi mô tả, phân tích chủ yếu những ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trưng trong thơ lãng mạn Trung Quốc, tập trung ở ba tác giả Từ Chí Ma, Văn Nhất Đa và Chu Tương.2.2 Thơ lãng mạn Việt NamCùng một thao tác trên; thơ lãng mạn Việt Nam còn cập đến siêu thực (Hàn Mặc Tử).*Chủ nghĩa lãng mạn chủ yếu giúp cởi trói tâm hồn, tư tưởng. Về phương diện thi pháp, chưa làm thỏa mãn các thi nhân Trung – Việt. CHƯƠNG 3: PHÁ VỠ NHỮNG THỂ THỨC CỔ ĐIỂN3.1 Cải cách hình thức trong thơ lãng mạn Trung Quốc- Đổi mới ngôn ngữ văn chương, bạch thoại thi ra đời.- Hình thức tân cách luật và đóng góp của phái Tân Nguyệt.- Chủ trương Hý kịch hóa tân thi.3.2 Cải cách hình thức trong thơ lãng mạn Việt Nam- Cuộc tranh biện cũ – mới và sự toàn thắng của thơ mới- Những cải cách về hình thức câu thơ, từ Thế Lữ, Xuân Diệu đến Nguyễn Vỹ, nhóm Xuân Thu nhã tập.C. KẾT LUẬN1. Tương đồng giữa thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam là tương đồng loại hình.2. Một số đặc điểm của thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam3. Hướng phát triển của đề tài.• 1.2 ...

Tài liệu được xem nhiều: