Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
Số trang: 24
Loại file: pptx
Dung lượng: 9.36 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí" có mục đích tìm hiểu đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí, quá trình phát triển của vật lí, vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ,... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo nội dung chi tiết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật líSỞGD–ĐTQUẢNGNAMTRƯỜNGTHPTPHANCHÂUTRINH A MTỔVẬTLÍ N G Ả N U - Q H VL IN T R TỔ VẬT LÍ Â U H C A N P H P THBài1: Làm quen với vật lí Khởi động Hình bên là các nhà vật lí tiêu biểu cho mỗi giai đoạn phát triển khoa học và công nghệ của nhân loại. Em đã biết gì về các nhà khoa học này? Galilei (1564-1642) Newton (1642 -1727) Einstein (1879-1955)Gợi ý: Cha đẻ của phương pháp Người tìm ra định luật Người tìm ra thuyết tương thực nghiệm vạn vật hấp dẫn đối và công thức E = mc2 Thảo luận Hãy kể tên các lĩnh vực vật lí mà em đã được học ở cấp Trung học cơ sở. Em thích nhất lĩnh vực nào của Vật lí? Tại sao? Vật lýCơ học Nhiệt Điện-từ Quang họcI Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí Đối tượng nghiên cứu của Vật lí *Thuật ngữ “vật lí” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp physiko có nghĩa là “kiến thức về tự nhiên” Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm: các dạng vận động của VẬT CHẤT (chất, trường) và NĂNG LƯỢNG E = mc2 Vào năm 1905, nhà vật lý vĩ đại Albert Einstein đã đưa ra được biểu thức mô tả mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượngI Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí Các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí rất đa dạng: ü Cơ học, Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học ü Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối, … Vật lí nghiên cứu rất nhiều đối tượng từ vi mô đến vĩ môI Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí Việc học tập môn Vật lí giúp các em hình thành, phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện chính sau đây: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã Có được những kiến Nhận biết được năng lực, học để khám phá, giải quyết các vấnthức, kĩ năng cơ bản về sở trường của bản thân, đề có liên quan trong học tập cũng vật lí định hướng nghề nghiệp như trong đời sống Sử dụng đòn bẩy Sử dụng nam châm để chọn nghề phù hợp nâng vật nặng giải quyết nạn đinh tặc sở trườngII Quá trình phát triển của vật lí III Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Vật lí có quan hệ với mọi ngành khoa học và là cơ sở của khoa học tự nhiên Các khái niệm, định luật, nguyên lí của Vật lí được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của KHTN. Ngón chân tắc kè có hàng triệu sợi lông li ti, và hàng tỷ điểm tiếp xúc làm tăng lực tương tác phân tử Vander waals VD: giải thích cơ chế của các hiện tượng tự nhiên, từ các hiện trạng xảy ra trong thế giới sinh học, các phản ứng hoá học đến các hiện tượng xảy ra trong vũ trụ,...*Hiện nay có nhiều lĩnh vực liên môn như Vật lí sinh học, Vật lí địa lí, Vật lí thiên văn, Hóa lí, Sinh học lượng tử, Hoá học lượng tử Thảo luậnKiến thức về từ trường trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của chim di trúIII Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Vật lí là cơ sở của công nghệ Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.Cách mạng công nghiệp 1: thay sức lực cơ bắp bằng sức lực máy móc (máy hơi nước) Máy hơi nước do James Watt sáng chế năm 1765 dựa trên nhưng kết quả nghiên cứu về Nhiệt của Vật lí đã tạo nên bước khởi đầu cho CMCN 1.0III Vai tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật líSỞGD–ĐTQUẢNGNAMTRƯỜNGTHPTPHANCHÂUTRINH A MTỔVẬTLÍ N G Ả N U - Q H VL IN T R TỔ VẬT LÍ Â U H C A N P H P THBài1: Làm quen với vật lí Khởi động Hình bên là các nhà vật lí tiêu biểu cho mỗi giai đoạn phát triển khoa học và công nghệ của nhân loại. Em đã biết gì về các nhà khoa học này? Galilei (1564-1642) Newton (1642 -1727) Einstein (1879-1955)Gợi ý: Cha đẻ của phương pháp Người tìm ra định luật Người tìm ra thuyết tương thực nghiệm vạn vật hấp dẫn đối và công thức E = mc2 Thảo luận Hãy kể tên các lĩnh vực vật lí mà em đã được học ở cấp Trung học cơ sở. Em thích nhất lĩnh vực nào của Vật lí? Tại sao? Vật lýCơ học Nhiệt Điện-từ Quang họcI Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí Đối tượng nghiên cứu của Vật lí *Thuật ngữ “vật lí” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp physiko có nghĩa là “kiến thức về tự nhiên” Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm: các dạng vận động của VẬT CHẤT (chất, trường) và NĂNG LƯỢNG E = mc2 Vào năm 1905, nhà vật lý vĩ đại Albert Einstein đã đưa ra được biểu thức mô tả mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượngI Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí Các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí rất đa dạng: ü Cơ học, Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học ü Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối, … Vật lí nghiên cứu rất nhiều đối tượng từ vi mô đến vĩ môI Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu của môn vật lí Việc học tập môn Vật lí giúp các em hình thành, phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện chính sau đây: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã Có được những kiến Nhận biết được năng lực, học để khám phá, giải quyết các vấnthức, kĩ năng cơ bản về sở trường của bản thân, đề có liên quan trong học tập cũng vật lí định hướng nghề nghiệp như trong đời sống Sử dụng đòn bẩy Sử dụng nam châm để chọn nghề phù hợp nâng vật nặng giải quyết nạn đinh tặc sở trườngII Quá trình phát triển của vật lí III Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Vật lí có quan hệ với mọi ngành khoa học và là cơ sở của khoa học tự nhiên Các khái niệm, định luật, nguyên lí của Vật lí được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của KHTN. Ngón chân tắc kè có hàng triệu sợi lông li ti, và hàng tỷ điểm tiếp xúc làm tăng lực tương tác phân tử Vander waals VD: giải thích cơ chế của các hiện tượng tự nhiên, từ các hiện trạng xảy ra trong thế giới sinh học, các phản ứng hoá học đến các hiện tượng xảy ra trong vũ trụ,...*Hiện nay có nhiều lĩnh vực liên môn như Vật lí sinh học, Vật lí địa lí, Vật lí thiên văn, Hóa lí, Sinh học lượng tử, Hoá học lượng tử Thảo luậnKiến thức về từ trường trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của chim di trúIII Vai trò của vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ Vật lí là cơ sở của công nghệ Không có các thành tựu nghiên cứu của Vật lí thì không có công nghệ.Cách mạng công nghiệp 1: thay sức lực cơ bắp bằng sức lực máy móc (máy hơi nước) Máy hơi nước do James Watt sáng chế năm 1765 dựa trên nhưng kết quả nghiên cứu về Nhiệt của Vật lí đã tạo nên bước khởi đầu cho CMCN 1.0III Vai tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lí 10 Bài giảng Vật lí 10 bài 1 Làm quen với vật lí Vai trò của Vật lí trong khoa học Phương pháp nghiên cứu vật líTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 86 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 25: Động năng
19 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 22 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng
14 trang 18 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo định luật Húc
14 trang 18 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 9 sách Kết nối tri thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều
20 trang 17 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 13: Lực ma sát (Hà Mạnh Khương)
24 trang 16 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 34: Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình
20 trang 16 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
35 trang 16 0 0 -
Bài giảng vật lí 10 bài 14 sách Kết nối tri thức: Định luật I Newton
16 trang 15 0 0