Bài giảng Vật lí 10 bài 18 sách Kết nối tri thức: Lực ma sát
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí 10 bài 18 sách Kết nối tri thức: Lực ma sát SỞGD–ĐTQUẢNGNAM TRƯỜNGTHPTPHANCHÂUTRINH TỔVẬTLÍ A M N N G U Ả - Q N H I VL TR Â U TỔ VẬT LÍ C H A N P HPTBài18: Lực ma sát Khởi động Điều gì ngăn cản cái tủ khiến nó không thể di chuyển?Tại sao lực đẩy tăng lên mà vẫn không làm cho tủ di chuyển? Có cách nào làm tủ di chuyển dễ dàng hơn không?I Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ là lực ma sát tác dụng lên mặt tiếp xúc của vật, khi vật có xu hướng chuyển động nhưng chưa chuyển động Lực đẩy nghỉ Câu hỏi Điều nào sau đây không đúng khi nói về lực ma sát nghỉ?A. Lực ma sát nghỉ luôn xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.B. Lực ma sát nghỉ giữ cho các điểm tiếp xúc của vật không trượt trên bề mặt.C. Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng nghiêng mà không cần đến lực ma sát nghỉ.D. Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng ngang mà không cần đến lực ma sát nghỉ. Câu hỏi Các tình huống sau đây liên quan đến loại lực ma sát nào?a) Xoa hai bàn tay vào nhau. b) Đặt vali lên một băng chuyền đang chuyển động ở sân bay Hoạt động Thảo luận các tình huống: Đặt trên bàn một vật nặng có dạng hình hộp.(a) Lúc đầu ta đẩy vật bằng một lực nhỏ, vật không chuyển động. Lực nào đã ngăn không cho vật chuyển động? (b) Tăng lực đẩy đến khi lớn hơn một giá trị F0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Điều đó chứng tỏ gì?(c) Khi vật đã trượt, ta chỉ cần đẩy vật bằng một lực nhỏ hơn giá trị F0 vẫn duy trì được chuyển động trượt của vật. Điều đó chứng tỏ gì? A Vật đứng yên Vật bắt đầu chuyển động Vật tiếp tục chuyển độngII Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt là lực ma sát cản trở vật trượt trên bề mặt tiếp xúc.1. Đặc điểm của lực ma sát trượt Các thí nghiệm sau đây sẽ giúp các em tìm hiểu thêm một số đặc điểm của lực ma sát trượt Hoạt độngTN 1: kiểm chứng độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc, nhưng không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. Chuẩn bị: Lực kế (GHĐ 1,0 N, ĐCNN 0,01 N), khối gỗ HHCN, các bề mặt: gỗ, giấy. Tiến hành: 1. Đặt mặt có diện tích lớn của khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc. - Gắn lực kế vào giá thí nghiệm để cố định lực kế theo phương nằm ngang. - Móc khối gỗ vào lực kế, lần lượt kéo các mặt tiếp xúc (mặt gỗ, mặt tờ giấy) theo phương nằm ngang để chúng trượt đều dưới khối gỗ. Hoạt độngTN1 : kiểm chứng độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc, nhưng không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. - Ghi số chỉ của lực kế vào Bảng 18.1. Lấy giá trị trung bình của các số chỉ lực kế làm độ lớn của lực ma sát trượt. 2. Đặt mặt có diện tích nhỏ của khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc và lặp lại thí nghiệm như trên. Bảng 18.1 Bề mặt tiếp Độ lớn lực ma sát trượt (N) xúc Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Mặt gỗ Mặt giấy Hoạt độngTN 1: kiểm chứng độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc, nhưng không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. Thảo luận và phân tích: a) Nêu các lực tác dụng lên khối gỗ khi mặt tiếp xúc bên dưới nó được kéo trượt đi. Tại sao khi đó số chỉ của lực kế bằng độ lớn của lực ma sát trượt? b) Sắp xếp thứ tự theo mức tăng dần lực ma sát trên mỗi bề mặt. c) Điều gì xảy ra đối với độ lớn của lực ma sát trượt khi diện tích tiếp xúc thay đổi, khi vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc thay đổi? Hoạt động TN 2: Mối liên hệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt với độ lớn của áp lực lên bề mặt tiếp xúcChuẩn bị: Lực kế (có GHĐ 1,0 N, ĐCNN 0,01 N), ba khối gỗ HHCN giốngnhau, mặt tiếp xúc: gỗ.Tiến hành:- Đo trọng lượng của khối gỗ bằng lực kế. Ghi vào Bảng (áp lực của khối gỗ lên mặt tiếp xúc nằm ngang có độ lớn bằng trọng lượng của khối gỗ)- Gắn lực kế vào giá TN để cố định lực kế theo phương nằm ngang Hoạt động TN 2: Mối liên hệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt với độ lớn của áp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lí 10 Bài giảng Vật lí 10 bài 15 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng điện tử môn Vật lí Lực ma sát Lực ma sát nghỉ Lực ma sát trượtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 288 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 240 0 0 -
23 trang 231 0 0
-
22 trang 191 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 181 0 0 -
6 trang 147 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 132 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 129 0 0 -
Sách giáo viên KHTN lớp 6 (Bộ sách Cánh diều)
243 trang 111 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 86 0 0 -
3 trang 68 0 0
-
17 trang 66 0 0
-
142 trang 54 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia - Thân Nhân Trung
6 trang 51 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 51 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 49 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 10: Tổng quan văn học Việt Nam
57 trang 48 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam
6 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Lực và chuyển động - Bài 3: Lực và các loại lực trong cơ học
48 trang 46 0 0