Danh mục

Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế - hiệu điện thế

Số trang: 8      Loại file: ppt      Dung lượng: 210.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế - hiệu điện thế" với những kiến thức định nghĩa và đặc điểm của điện thế; định nghĩa của hiệu điện thế; hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường đều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 5: Điện thế - hiệu điện thế I. ĐIỆN THẾ: 1/ Định nghĩa: Từ công thức: WM = A M∞ = VM.qhệ số tỉ lệ VM, không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M,VM được gọi là điện thế tại M. WM A M∞ → VM = = Ta biết q q gì về A M∞ đại lượng (V) → VM = q V M? → Định nghĩa ( sách giáo khoa ) Các đặc điểm 2/ Đặc điểm của điện thế: của điện thế ? - là đại lượng đại số. - có mốc thường chọn ( V = 0) là đất hoặc ở vô cực.II.HIỆUĐIỆNTHẾ: M N 1/ Định nghĩa: VM VN A M∞ A N∞ Công thức tính UMN = VM – VN = - VM , V N ? q q A M∞ A ∞N = + Dấu + ? q q A M∞ + A ∞N = q A MN (V) → UMN = VM – VN = ? → A = qU q → Định nghĩa ( sách giáo khoa )+ Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế + _2/ Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường đều: Cho q di chuyển từ M đến N trên một đường sức điện. _ +Ta có: AMN = q.UMN E AMN = q.E.d với d = MN q M N ? UMN = E.d U Công E = (V/m) d thức tính Công thức trên có áp dụng cho công điện trường không đều ? AMN ? Cũng cố: Câu 5- trang 29 – Sách giáo khoaBiết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắcchắn đúng ? A. VM = 3 V B. VN = 3 V C. VM – VN = 3 V C D. VN – VM = 3 VCâu 6 – trang 29 – Sách giáo khoaKhi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm Ntrong điện trường thì lực điện sinh công – 6 J. Hỏi hiệu điệnthế UMN có giá trị nào sau đây? A. + 12 V B. – 12 V C C. + 3 V D. – 3 V Câu 7 – trang 29 – Sách giáo khoa Chọn câu đúng Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Êlec tron đó sẽA. chuyển động dọc theo một đường sức điện.B. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.CC. chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.D. đứng yên. Xem câu 8 và 9 – trang 29 – sách giáo khoa

Tài liệu được xem nhiều: