Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Phần 3)
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.95 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Phần 3) cung cấp cho học viên những kiến thức về các loại liên kết trong chất rắn như sự liên kết của các nguyên tử, liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại, liên kết Hiđrô, liên kết Van der Walls,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Phần 3) VẬT LÍ CHẤT RẮN Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà NộiPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020Chương 1Cấu trúc tinh thể của vật rắn • Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Crystallography) 1. Mạng không gian, ô sơ cấp 2. 7 hệ tinh thể 3. Các yếu tố đối xứng trong mạng không gian 4. 14 ô mạng Bravais 5. Ô đơn vị (vs ô sơ cấp) 6. Chỉ số Miller của đường thẳng, mặt phẳng mạng 7. Một số cấu trúc tinh thể đơn giản 8. Nhiễu xạ trên cấu trúc tuần hoàn 9. Mạng đảo, các định lí mạng đảo 10. Vùng Brillouin 11. Các loại liên kết trong chất rắnPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 2 11. Các loại liên kết trong vật rắn 1. Sự liên kết của các nguyên tử 2. Liên kết ion 3. Liên kết cộng hóa trị 4. Liên kết kim loại 5. Liên kết Hiđrô 6. Liên kết Van der WallsPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 3 Sự liên kết của các nguyên tử Mạng không gian Mạng tinh thể Gốc Các cấu trúc xếp chặt Các loại tinh Gốc hình thể (ion, cộng cầu cứng hoá trị, kim Gốc liên kết loại,…) với nhauPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 4 Sự liên kết của các nguyên tử • Nguyên tử hoặc phân tử xếp đặt có trật tự và tuần hoàn trong không gian tạo thành tinh thể. • Để tạo thành tinh thể các lõi nguyên tử, phân tử được giữ cân bằng trong tinh thể bằng các liên kết. • Căn cứ vào loại liên kết người ta chia vật rắn thành các loại khác nhau.PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 5 Cách phân loại liên kết • Không phân loại theo loại tương tác. • Phân loại theo sự phân bố electron trong nguyên tử và trong tinh thể. Nguyên tử phân bố lại electron bằng cách cho, nhận hoặc tập thể hóa electron: • Bảo toàn điện tích • Nguyên tử có lớp vỏ electron đầyPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 6 Phân loại liên kết Table 2.3, p22, W. D. Callister, Fundamentals of Materials, 5thPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 7 Sự liên kết của các nguyên tử • Lực hút để liên kết các nguyên tử, U phân tử lại với nhau. Thế năng đẩy • Lực đẩy để giữ cho các nguyên tử, Thế năng toàn phân tử không co lại thành một phần điểm. • Điều kiện tạo liên kết là năng R0 r lượng cực tiểu: 1. Lực đẩy giữa ion vs ion cực tiểu Thế năng hút 2. Lực đẩy giữa electron vs electron cực tiểu 3. Lực hút cực đại (ion vs electron) Thế năng tương tác giữa hai nguyên tửPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 8 Liên kết ion • Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu. • Lực đẩy do sự phủ của các đám mây electron (nguyên lí Pauli) Mật độ xác suất tìm thấy electron quanh hạt nhân của NaCl Fig 7, p61, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8thPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 9 Liên kết ion Liên kết ion hình thành khi một nguyên tố có năng lượng ion hoá tương đối thấp kết hợp với một nguyên tố có ái lực electron cao. •Năng lượng ion hoá I: năng lượng cần cung cấp để tách một electron ra khỏi nguyên tử trung hoà •Ái lực electron A: năng lượng thu được khi một electron được thêm vào nguyên tử trung hoà.PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 10 Liên kết ionChuyển electron từ Nasang Cl cần năng lượng:5,14-3,61 = 1,53 eVNăng lượng có lợi:7.9-5.14+3.61=6.37 eV Fig 8, p61, C. Kittel, Intr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Phần 3) VẬT LÍ CHẤT RẮN Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà NộiPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020Chương 1Cấu trúc tinh thể của vật rắn • Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Crystallography) 1. Mạng không gian, ô sơ cấp 2. 7 hệ tinh thể 3. Các yếu tố đối xứng trong mạng không gian 4. 14 ô mạng Bravais 5. Ô đơn vị (vs ô sơ cấp) 6. Chỉ số Miller của đường thẳng, mặt phẳng mạng 7. Một số cấu trúc tinh thể đơn giản 8. Nhiễu xạ trên cấu trúc tuần hoàn 9. Mạng đảo, các định lí mạng đảo 10. Vùng Brillouin 11. Các loại liên kết trong chất rắnPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 2 11. Các loại liên kết trong vật rắn 1. Sự liên kết của các nguyên tử 2. Liên kết ion 3. Liên kết cộng hóa trị 4. Liên kết kim loại 5. Liên kết Hiđrô 6. Liên kết Van der WallsPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 3 Sự liên kết của các nguyên tử Mạng không gian Mạng tinh thể Gốc Các cấu trúc xếp chặt Các loại tinh Gốc hình thể (ion, cộng cầu cứng hoá trị, kim Gốc liên kết loại,…) với nhauPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 4 Sự liên kết của các nguyên tử • Nguyên tử hoặc phân tử xếp đặt có trật tự và tuần hoàn trong không gian tạo thành tinh thể. • Để tạo thành tinh thể các lõi nguyên tử, phân tử được giữ cân bằng trong tinh thể bằng các liên kết. • Căn cứ vào loại liên kết người ta chia vật rắn thành các loại khác nhau.PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 5 Cách phân loại liên kết • Không phân loại theo loại tương tác. • Phân loại theo sự phân bố electron trong nguyên tử và trong tinh thể. Nguyên tử phân bố lại electron bằng cách cho, nhận hoặc tập thể hóa electron: • Bảo toàn điện tích • Nguyên tử có lớp vỏ electron đầyPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 6 Phân loại liên kết Table 2.3, p22, W. D. Callister, Fundamentals of Materials, 5thPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 7 Sự liên kết của các nguyên tử • Lực hút để liên kết các nguyên tử, U phân tử lại với nhau. Thế năng đẩy • Lực đẩy để giữ cho các nguyên tử, Thế năng toàn phân tử không co lại thành một phần điểm. • Điều kiện tạo liên kết là năng R0 r lượng cực tiểu: 1. Lực đẩy giữa ion vs ion cực tiểu Thế năng hút 2. Lực đẩy giữa electron vs electron cực tiểu 3. Lực hút cực đại (ion vs electron) Thế năng tương tác giữa hai nguyên tửPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 8 Liên kết ion • Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu. • Lực đẩy do sự phủ của các đám mây electron (nguyên lí Pauli) Mật độ xác suất tìm thấy electron quanh hạt nhân của NaCl Fig 7, p61, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8thPHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 9 Liên kết ion Liên kết ion hình thành khi một nguyên tố có năng lượng ion hoá tương đối thấp kết hợp với một nguyên tố có ái lực electron cao. •Năng lượng ion hoá I: năng lượng cần cung cấp để tách một electron ra khỏi nguyên tử trung hoà •Ái lực electron A: năng lượng thu được khi một electron được thêm vào nguyên tử trung hoà.PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 10 Liên kết ionChuyển electron từ Nasang Cl cần năng lượng:5,14-3,61 = 1,53 eVNăng lượng có lợi:7.9-5.14+3.61=6.37 eV Fig 8, p61, C. Kittel, Intr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lí chất rắn Vật lí chất rắn Cấu trúc tinh thể của vật rắn Liên kết trong chất rắn Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Liên kết kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 49 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
3 trang 46 2 0 -
Thực hành vật lý chất rắn - Bài 4. Xác định nhiệt độ Curie của Ferit từ
5 trang 43 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Lý thuyết vùng năng lượng và phân loại vật rắn theo vùng năng lượng
58 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Phạm Đỗ Chung
16 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
6 trang 36 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 2
99 trang 34 0 0 -
Tìm hiểu Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử (Tập 1): Phần 2
144 trang 31 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Một số bài tập về mạng đảo
41 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng nanocomposite Mn-Ga-Al/Fe-Co
53 trang 30 0 0