Bài giảng vật liệu học - Chương 3: Cấu trúc của vật liệu vô cơ
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất: Ceramic (Vật liệu vô cơ) được tạo thành từ các hợp chất hóa học giữa kim loại (Me) với á kim (B, C, N, O) Hoặc các á kim với nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vật liệu học - Chương 3: Cấu trúc của vật liệu vô cơVẬT LIỆU HỌCTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 1 Chương 3 Cấu trúc của vật liệu vô cơ3.1.Bản chất & Phân loại3.2.Liên kết nguyên tử3.3. Cấu trúc của vật liệuTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 2 3.1.Bản chất & Phân loại Gốm (đất nung) : vật liệu chế tạo từ đất sét (cao lanh :Al2O3.2SiO2.2H2O) Thuỷ tinh : SiO2-CaO-Na2O Ximăng : CaO-SiO2-Al2O3Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 33.1.Bản chất & Phân loại Bản chất: Ceramic (Vật liệu vô cơ) được tạo thành từ các hợp chất hóa học giữa kim loại (Me) với á kim (B, C, N, O) Hoặc các á kim với nhau Phân loại: theo đặc điểm kết hợp Gốm và Vật liệu chịu lửa Thuỷ tinh và Gốm thủy tinh Ximăng và Bêtông Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 43.2.Liên kết nguyên tử V.vô cơ = Ngtố KL + Ngtố á kim=>∑Ng.tử : ≠ kích thước; ≠ vỏ điện tử ; ≠ lực liên kết Độ âm điện: χkl ≠ χakim Điện tử hóa trị “e” của k.loại dịch chuyển về phía Á kim =>Liên kết ion Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 5 Ví dụ : Vật liệu silicat : SiO2 O: Z=8 1S2 2S2 2P4 Si: Z = 14 1S2 2S2 2P6 3S1 3p3 Si có 4 e tham gia liên kết : Điện tử “e” của Si dich chuyển về 4 ngtử Oxy Si4+, O2- => Liên kết ion Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 6• Mỗi ion Si4+ bao quanh bởi 4 ion O2- => Tứ diện tam giác đều (SiO4)4- ( Đa diện phối trí (SiO4)4- ) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 7• Mỗi ion Si4+ bao quanh bởi 4 ion O2- => Tứ diện tam giác đều (SiO4)4- ( Đa diện phối trí (SiO4)4- ) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 8• Để đảm bảo trung hòa về điện : Mỗi ion O2- là đỉnh chung của 2 khối tứ dịên => Liên kết cộng hóa trị →Mạng tinh thể Mạng kh.gian 3 Mạng kh.gian 2 chiều chiều Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 9Liên kết ion: chủ yếu Liên kết cộng hóa trị : ít Hợp chất LK ion, % Hợp chất LK ion, % K-O 90 Al-O 60 Mg-O 80 B-O 45 Zr-O 67 Si-O 40 Ti-O 63 C-O 22 Năng lượng liên kết : E = 100 – 500 kj/mol (đối với kim loại E =60 – 250 kj/mol) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 103.3.Cấu trúc của vật liệu3.3.1.Cấu trúc tinh thể3.3.2.Cấu trúc vô định hình3.3.3.Vật liệu đa pha và đa tinh thể3.3.4.Khuyết tật trong mạng tinh thểTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 11 3.3.1.Cấu trúc tinh thể Cấu trúc = f (Liên kết ion, Liên kết cộng hóa trị) Ion(−) = constLiên kết hóa học Tỷ số Ion(+ ) Vì Σ (e-cho của cation) =Σ (e-nhận của anion) => Trung hoà điện tích: => F- Ca2+ CaF2 : + Anion Cation F- Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 12 Liên kết ion: Sắp xếp các ion ??? Các ion hút nhau theo mọi hướng Đạt độ xếp chặt & tính đối xứng cao => Cấu trúc bền vững: Không bền Bền vững Bền vững Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 13 Bán kính ion : Rc < Ra Cation Rc, nm Cation Rc, nm Anion Ra,nm Al3+ 0.053 Mg2+ 0.072 Br- 0.196 Ba2+ 0.136 Mn2+ 0.067 Cl- 0.181 Ca2+ 0.100 Na+ 0.102 F- 0.133 Cs2+ 0.170 Ni2+ 0.069 I- 0.220 Fe2+ 0.077 Si4+ 0.040 O2- 0.140 Fe3+ 0.069 Ti4+ 0.061 S2- 0.184 K+ 0.138 Zn2+ 0.074 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 14 Cấu trúc : Mạng tinh thể của anionNút mạng : Ion (-) Lỗ hổng : Ion (+) Số phối trí n: số aniom xếp bao quanh cationTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 15Kiểu mạng tinh thể & Số phối trí = f(r+/r-)n = 2Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 16Kiểu mạng tinh thể & Số phối trí = f(r+/r-)n = 3 AP 3 r− 3 = cos 30 = 0 − + = AO 2 r +r 2 3 − 3 r r+ + 2 −r = + (r + r ) 1 = (1 + − ) − = − 1 = 0.115 2 2 r r 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vật liệu học - Chương 3: Cấu trúc của vật liệu vô cơVẬT LIỆU HỌCTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 1 Chương 3 Cấu trúc của vật liệu vô cơ3.1.Bản chất & Phân loại3.2.Liên kết nguyên tử3.3. Cấu trúc của vật liệuTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 2 3.1.Bản chất & Phân loại Gốm (đất nung) : vật liệu chế tạo từ đất sét (cao lanh :Al2O3.2SiO2.2H2O) Thuỷ tinh : SiO2-CaO-Na2O Ximăng : CaO-SiO2-Al2O3Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 33.1.Bản chất & Phân loại Bản chất: Ceramic (Vật liệu vô cơ) được tạo thành từ các hợp chất hóa học giữa kim loại (Me) với á kim (B, C, N, O) Hoặc các á kim với nhau Phân loại: theo đặc điểm kết hợp Gốm và Vật liệu chịu lửa Thuỷ tinh và Gốm thủy tinh Ximăng và Bêtông Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 43.2.Liên kết nguyên tử V.vô cơ = Ngtố KL + Ngtố á kim=>∑Ng.tử : ≠ kích thước; ≠ vỏ điện tử ; ≠ lực liên kết Độ âm điện: χkl ≠ χakim Điện tử hóa trị “e” của k.loại dịch chuyển về phía Á kim =>Liên kết ion Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 5 Ví dụ : Vật liệu silicat : SiO2 O: Z=8 1S2 2S2 2P4 Si: Z = 14 1S2 2S2 2P6 3S1 3p3 Si có 4 e tham gia liên kết : Điện tử “e” của Si dich chuyển về 4 ngtử Oxy Si4+, O2- => Liên kết ion Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 6• Mỗi ion Si4+ bao quanh bởi 4 ion O2- => Tứ diện tam giác đều (SiO4)4- ( Đa diện phối trí (SiO4)4- ) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 7• Mỗi ion Si4+ bao quanh bởi 4 ion O2- => Tứ diện tam giác đều (SiO4)4- ( Đa diện phối trí (SiO4)4- ) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 8• Để đảm bảo trung hòa về điện : Mỗi ion O2- là đỉnh chung của 2 khối tứ dịên => Liên kết cộng hóa trị →Mạng tinh thể Mạng kh.gian 3 Mạng kh.gian 2 chiều chiều Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 9Liên kết ion: chủ yếu Liên kết cộng hóa trị : ít Hợp chất LK ion, % Hợp chất LK ion, % K-O 90 Al-O 60 Mg-O 80 B-O 45 Zr-O 67 Si-O 40 Ti-O 63 C-O 22 Năng lượng liên kết : E = 100 – 500 kj/mol (đối với kim loại E =60 – 250 kj/mol) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 103.3.Cấu trúc của vật liệu3.3.1.Cấu trúc tinh thể3.3.2.Cấu trúc vô định hình3.3.3.Vật liệu đa pha và đa tinh thể3.3.4.Khuyết tật trong mạng tinh thểTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 11 3.3.1.Cấu trúc tinh thể Cấu trúc = f (Liên kết ion, Liên kết cộng hóa trị) Ion(−) = constLiên kết hóa học Tỷ số Ion(+ ) Vì Σ (e-cho của cation) =Σ (e-nhận của anion) => Trung hoà điện tích: => F- Ca2+ CaF2 : + Anion Cation F- Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 12 Liên kết ion: Sắp xếp các ion ??? Các ion hút nhau theo mọi hướng Đạt độ xếp chặt & tính đối xứng cao => Cấu trúc bền vững: Không bền Bền vững Bền vững Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 13 Bán kính ion : Rc < Ra Cation Rc, nm Cation Rc, nm Anion Ra,nm Al3+ 0.053 Mg2+ 0.072 Br- 0.196 Ba2+ 0.136 Mn2+ 0.067 Cl- 0.181 Ca2+ 0.100 Na+ 0.102 F- 0.133 Cs2+ 0.170 Ni2+ 0.069 I- 0.220 Fe2+ 0.077 Si4+ 0.040 O2- 0.140 Fe3+ 0.069 Ti4+ 0.061 S2- 0.184 K+ 0.138 Zn2+ 0.074 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 14 Cấu trúc : Mạng tinh thể của anionNút mạng : Ion (-) Lỗ hổng : Ion (+) Số phối trí n: số aniom xếp bao quanh cationTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 15Kiểu mạng tinh thể & Số phối trí = f(r+/r-)n = 2Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 16Kiểu mạng tinh thể & Số phối trí = f(r+/r-)n = 3 AP 3 r− 3 = cos 30 = 0 − + = AO 2 r +r 2 3 − 3 r r+ + 2 −r = + (r + r ) 1 = (1 + − ) − = − 1 = 0.115 2 2 r r 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật liệu học đại cương vật liệu xây dựng vật liệu vô cơ vật liệu hữu cơ vật liệu kim loại ứng dụng vật liệu học Vật liệu chịu lửa Ximăng và Bêtông phân loại vật liệuTài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 351 0 0 -
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 179 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 127 0 0 -
23 trang 127 0 0
-
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 125 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
22 trang 121 0 0
-
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
44 trang 120 0 0 -
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 120 0 0 -
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 119 0 0 -
12 trang 115 0 0
-
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 2
111 trang 114 0 0 -
Nghị quyết số 16/2012/NQ-HĐND
4 trang 113 0 0 -
85 trang 112 0 0
-
16 trang 108 0 0
-
3 trang 105 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
Nghiên cứu tính chất cơ lý của vữa geopolymer khi dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng
8 trang 103 0 0 -
19 trang 103 0 0
-
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
31 trang 100 0 0