Thông tin tài liệu:
1-Yêu cầu về tính chất (tính năng) của vật liệu2-Yêu cầu về tính công nghệ của vật liệu3-Yêu cầu về tính kinh tế của vật liệu4-Yêu cầu về tính xã hội & bảo vệ môi trường của vật liệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vật liệu học - PHẦN III: SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHẦN IIISỬ DỤNG VẬT LIỆUTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 1 Bốn yêu cầu khi lựa chọn vật liệu1-Yêu cầu về tính chất (tính năng) của vật liệu2-Yêu cầu về tính công nghệ của vật liệu3-Yêu cầu về tính kinh tế của vật liệu4-Yêu cầu về tính xã hội & bảo vệ môi trường của vật liệuTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 2 1-Yêu cầu về tính chất của vật liệu Tính chất = f(đối tượng sử dụng) Tính chất = f(đối tượng sử dụng)• Thiết bị chịu lực : cần độ bền cơ học :σ, ak, HB• Thiết bị điện, thiết bị nhiệt : cần độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt• Thiết bị từ : cần cảm ứng từ B, lực khử từ Hc, độ thấm từ µ Tuổi thọ = f(tính chất vật liệu) Độ tin cậy = f(khuyết tất)Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 3 2.Yêu cầu về tính công nghệ của vật liệu Khái niệm: là khả năng của vật liệu cho phép gia công dễ hay khó theo các phương pháp gia công khác nhau Các tính công nghệ phổ biến: • Tính đúc • Tính hàn • Tính gia công cắt gọt • Tính gia công áp lực Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 4 3.Yêu cầu về tính kinh tế của vật liệu Giá thành = f(giá nguyên liệu, giá gia công) Giá nguyên liệu • Tính theo đơn vị trọng lương • Tính theo đơn vị thể tích Giá gia công • Chi phí khấu hoa thiết bị • Chi phí năng lượng • Chi phí lao động Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 5 4.Tính xã hội & bảo vệ môi trường của vật liệu Tính xã hội • Tâm lý : vật liệu an toàn cho người SX • Đạo đức : vật liệu không gây độc hại • Pháp luật : tuân theo các tiêu chuẩn an toàn Tính bảo vệ môi trường • Vật liệu không gây ô nhiễm môi trường Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 6 Chương 8Sử dụng vật liệu kim loại 8.1.Gang 8.2.Thép 8.3.Kim loai & Hợp kim màuTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 7 8.1 - Gang 8.1.1.Sản xuất gang 8.1.2.Gang xám 8.1.3.Gang cầu 8.1.4.Gang dẻoTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 8 8.1.1.Sản xuất gang N.liệu : Quặng + Than +Đá vôi Nấu chảy : T = 1200-1300oC GangTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 9• Yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo thành C- graphit C C-graphit ∑ (C+Si) => C-graphit Si C-graphit Vng : Fe3C Fe + C =>C-graphitTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 10 8.1.2.Gang xám 8.1.2.1.Đặc điểm 8.1.2.2.Ký hiệu 8.1.2.3.Ứng dụngTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 11 8.1.2.1.Đặc điểm• Tổ chức : Cacbon (C) tồn tại dưới dạng graphit dạng tấm Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 12 8.1.2.1.Đặc điểm• Tính chất : Cgraphit → Điểm mềm → Vết nứt => ↓σ k : σk < 35 kG/mm2 ≈ 1/2σ-thép δ ≈ 0.5 % => Khử rung động => ↑σn = max => Tự bôi trơn: Lỗ hổng chứa dầu : → ↑Chống mài mòn Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 13 8.1.2.1.Đặc điểm• Tính công nghệ Tính đúc: ↓Tnc → Dễ nấu chảy Tính cắt gọt: Cgraphit : mềm → Phoi dễ gẫy vụn Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 14 8.1.2.2.Ký hiệu TCVN 1659-75 : Hệ thống chữ và số• Chữ : GX• Số : σ k- σ u• Ví dụ GX18-36: Gang xám σk ≤ 18KG/mm2; σu ≤ 36KG/mm2 GX21-40: Gang xám σk≤ 21KG/mm2 ; σu≤ 40KG/mm2 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 15 8.1.2.3.Ứng dụng• Chế tạo các chi tiết máy : Lực kéo : nhỏ Lực va đập : nhỏ Lực nén : lớn• Ví dụ : Bệ máy Thân máy Vỏ máy Ống dẫn nước Piton Xilanh Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 16 8.1.3.Gang cầu8.1.3.1.Đặc điểm8.1.3.2.Ký hiệu8.1.3.3.Ứng dụngTháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 17 8.1.3.1. Đặc điểm• Tổ chức : có graphit dạng hình cầu Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 18 8.1.3.1. Đặc điểm• Tính chất : Ứng xuất dàn đều lên diện tích mặt cầu ( > Sgx) σ k = 40-80kG/mm2 ≈ σ -thép δ ≈ 2-15 % ak : 3-6 kGm/cm2 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 19 8.1.3.2.Ký h ...