Bài giảng Vật liệu kỹ thuật 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
Số trang: 179
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.93 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Nhiệt luyện và các phương pháp hóa bền bề mặt thép, thép và gang, hợp kim màu và bột, vật liệu vô cơ (ceramic), vật liệu polyme, vật liệu compozit, ăn mòn và bảo vệ vật liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 2 TB2015-01-13Ban biên soạn: Chủ biên: ThS. Vũ Văn Khánh Thành viên: ThS. Phạm Văn Trưởng NAM ĐỊNH, 2015 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay khoa học công nghệ phát triển đặc biệt là khoa học vật liệu. Vì vậy, đãphát triển nhiều loại vật liệu sử dụng trong ngành chế tạo cơ khí như vật liệu kim loại,vật liệu bột, vật liệu ceramic, polyme và compozit... Vật liệu kỹ thuật 2 là môn họcnghiên cứu về tổ chức, tính chất của vật liệu, và phạm vi ứng dụng các loại của chúng. Trong mọi công việc của cử nhân, kỹ sư cơ khí, từ việc quyết định phương ánthiết kế, tính toán kết cấu cho đến gia công, chế tạo, lắp ráp, vận hành máy, thiết bị, tấtthảy đều có liên quan mật thiết đến lựa chọn và sử dụng vật liệu. Điều quan trọng nhấtđối với người học là phải nắm được cơ tính và tính công nghệ của các vật liệu kể trênđể có thể lựa chọn và sử dụng chúng tốt nhất và hợp lý, đạt các yêu cầu cơ tính đề ravới chi phí gia công ít nhất, giá thành rẻ và có thể chấp nhận được. Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo theo học chế tín chỉ, ngành cơ khí tại trường Đạihọc Sư phạm kỹ thuật Nam Định theo xu hướng phát triển của khu vực, nhóm tác giảbiên soạn tập bài giảng Vật liệu kỹ thuật 2. Tập bài giảng được dùng để giảng dạy vàlàm tài liệu chính cho sinh viên hệ Đại học và Cao đẳng kỹ thuật học tập, ngoài ra cóthể dùng làm tài liệu tham khảo cho các chuyên ngành kỹ thuật khác. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã c ố gắng sử dụng những hiểu biết vàkinh nghiệm cũng như th ực tế Việt Nam tích lũy đư ợc trong quá trình công tác giảngdạy và thực tiễn, đồng thời tham khảo chương trình giảng dạy cũng như các sách giáokhoa về vật liệu học ở các trường đại học xuất bản trong những năm gần đây. NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................................viiCHƯƠNG. NHIỆT LUYỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA BỀN BỀ MẶT THÉP........ 1 1.1. Nhiệt luyện.............................................................................................................1 1.1.1.Định nghĩa và đặc điểm chung của nhiệt luyện ................................................1 1.1.2. Các chuyển biến khi nung nóng thép- Sự tạo thành austenit ...........................1 1.1.3. Các chuyển biến xảy ra khi giữ nhiệt...............................................................3 1.1.4. Các chuyển biến của austennit khi làm nguội..................................................4 1.2. Ủ và thường hóa thép.............................................................................................9 1.2.1. Ủ thép ...............................................................................................................9 1.2.2. Thường hoá thép ............................................................................................11 1.3. Tôi thép ................................................................................................................12 1.3.1. Định nghĩa và m ục đích .................................................................................12 1.3.2. Chọn nhiệt độ tôi ............................................................................................12 1.3.3. Tốc độ tôi tới hạn và độ thấm tôi ...................................................................13 1.3.4. Các phương pháp tôi thể tích và công dụng. Các môi trường tôi ..................15 1.3.5. Cơ – nhiệt luyện .............................................................................................18 1.4. Ram thép ..............................................................................................................20 1.4.1. Định nghĩa và m ục đích .................................................................................20 1.4.2. Các phương pháp ram ....................................................................................20 1.5. Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện ..................................................................21 1.5.1. Biến dạng và nứt ............................................................................................21 1.5.2. Ôxy hoá và thoát Cacbon ...............................................................................22 1.5.3. Độ cứng không đạt .......................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 2 TB2015-01-13Ban biên soạn: Chủ biên: ThS. Vũ Văn Khánh Thành viên: ThS. Phạm Văn Trưởng NAM ĐỊNH, 2015 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay khoa học công nghệ phát triển đặc biệt là khoa học vật liệu. Vì vậy, đãphát triển nhiều loại vật liệu sử dụng trong ngành chế tạo cơ khí như vật liệu kim loại,vật liệu bột, vật liệu ceramic, polyme và compozit... Vật liệu kỹ thuật 2 là môn họcnghiên cứu về tổ chức, tính chất của vật liệu, và phạm vi ứng dụng các loại của chúng. Trong mọi công việc của cử nhân, kỹ sư cơ khí, từ việc quyết định phương ánthiết kế, tính toán kết cấu cho đến gia công, chế tạo, lắp ráp, vận hành máy, thiết bị, tấtthảy đều có liên quan mật thiết đến lựa chọn và sử dụng vật liệu. Điều quan trọng nhấtđối với người học là phải nắm được cơ tính và tính công nghệ của các vật liệu kể trênđể có thể lựa chọn và sử dụng chúng tốt nhất và hợp lý, đạt các yêu cầu cơ tính đề ravới chi phí gia công ít nhất, giá thành rẻ và có thể chấp nhận được. Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo theo học chế tín chỉ, ngành cơ khí tại trường Đạihọc Sư phạm kỹ thuật Nam Định theo xu hướng phát triển của khu vực, nhóm tác giảbiên soạn tập bài giảng Vật liệu kỹ thuật 2. Tập bài giảng được dùng để giảng dạy vàlàm tài liệu chính cho sinh viên hệ Đại học và Cao đẳng kỹ thuật học tập, ngoài ra cóthể dùng làm tài liệu tham khảo cho các chuyên ngành kỹ thuật khác. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã c ố gắng sử dụng những hiểu biết vàkinh nghiệm cũng như th ực tế Việt Nam tích lũy đư ợc trong quá trình công tác giảngdạy và thực tiễn, đồng thời tham khảo chương trình giảng dạy cũng như các sách giáokhoa về vật liệu học ở các trường đại học xuất bản trong những năm gần đây. NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................................viiCHƯƠNG. NHIỆT LUYỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA BỀN BỀ MẶT THÉP........ 1 1.1. Nhiệt luyện.............................................................................................................1 1.1.1.Định nghĩa và đặc điểm chung của nhiệt luyện ................................................1 1.1.2. Các chuyển biến khi nung nóng thép- Sự tạo thành austenit ...........................1 1.1.3. Các chuyển biến xảy ra khi giữ nhiệt...............................................................3 1.1.4. Các chuyển biến của austennit khi làm nguội..................................................4 1.2. Ủ và thường hóa thép.............................................................................................9 1.2.1. Ủ thép ...............................................................................................................9 1.2.2. Thường hoá thép ............................................................................................11 1.3. Tôi thép ................................................................................................................12 1.3.1. Định nghĩa và m ục đích .................................................................................12 1.3.2. Chọn nhiệt độ tôi ............................................................................................12 1.3.3. Tốc độ tôi tới hạn và độ thấm tôi ...................................................................13 1.3.4. Các phương pháp tôi thể tích và công dụng. Các môi trường tôi ..................15 1.3.5. Cơ – nhiệt luyện .............................................................................................18 1.4. Ram thép ..............................................................................................................20 1.4.1. Định nghĩa và m ục đích .................................................................................20 1.4.2. Các phương pháp ram ....................................................................................20 1.5. Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện ..................................................................21 1.5.1. Biến dạng và nứt ............................................................................................21 1.5.2. Ôxy hoá và thoát Cacbon ...............................................................................22 1.5.3. Độ cứng không đạt .......................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật 2 Vật liệu kỹ thuật 2 Đặc điểm nhiệt luyện Thép hợp kim Hợp kim nhôm Vật liệu vô cơTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
62 trang 103 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 88 0 0 -
84 trang 58 1 0
-
Nghiên cứu khoa học vật liệu: Phần 2
242 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
76 trang 37 0 0 -
11 trang 31 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Vật liệu vô cơ năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 30 0 0 -
Giáo trình về vật liệu kỹ thuật
115 trang 28 0 0 -
99 trang 26 0 0
-
Bài giảng Thép dụng cụ (tool steel)
9 trang 26 0 0